TRỊNH THỊ THANH THẢO
Well-known member
Khi mang thai, cơ thể mẹ bầu sẽ có những điểm liên kết trực tiếp (điểm nhạy cảm) với thai nhi trong bụng. Vậy những điểm nhạy cảm đó ở đâu? Cùng Bách hóa XANH tìm hiểu ngay 4 điểm nhạy cảm trên người mẹ bầu cần hạn chế chạm vào sẽ tốt cho bé qua bài viết sau nhé!
Lưu ý: Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
1Rốn
Không nên chạm vào rốn mẹ bầu
Rốn của mẹ bầu là nơi liên kết trực tiếp với thai nhi trong bụng. Vào giai đoạn cuối của thai kỳ, vùng rốn sẽ nhô dần ra và đây hoàn toàn là một biểu hiện bình thường, các mẹ bầu không cần quá lo lắng nhé.
Bạn cũng cần biết rằng vùng quanh rốn khu vực hết sức nhạy cảm ở mẹ bầu. Vậy nên, khi xoa rốn quá mạnh hoặc vệ sinh rốn không đúng cách có thể dẫn đến tình trạng nhiễm trùng kèm theo những cơn đau bụng dai dẳng hoặc tệ hơn là khiến tỷ lệ sảy thai tăng lên.
2Bụng
Bụng của mẹ bầu rất nhạy cảm
Ngoài vùng rốn thì bụng của mẹ bầu cũng là nơi nhạy cảm không kém. Trong thai kỳ, hầu hết các mẹ bầu sẽ có thói quen vừa xoa bụng vừa trò chuyện với bé mỗi ngày. Tuy nhiên, mẹ bầu không nên xoa bụng liên tục, xoa quá nhiều hay quá mạnh tay vì điều này có thể ảnh hưởng không tốt đến bé.
Theo Hội nghị Toàn cầu về Sức khỏe bà mẹ mang thai, mẹ bầu thường xuyên xoa bụng có thể gây ra tình trạng dây rốn quấn cổ bé do bé bị kích thích chuyển động liên tục. Nếu dây rốn quấn từ 1 - 2 vòng thì không sao, nhưng nếu quấn quá nhiều có thể gây cản trở quá trình hấp thu dinh dưỡng từ mẹ của bé.
Ngoài ra, việc xoa bụng thường xuyên khi mang thai cũng có thể dẫn đến các cơn co thắt tử cung gây động thai, sinh non, thậm chí là sảy thai,...
3Đầu ti
Không nên chạm vào đầu ti của mẹ bầu
Trong thai kỳ, mẹ bầu sẽ cảm nhận rõ được sự căng lên và lớn dần theo thời gian của ngực. Nguyên nhân là do sự kích thích đến từ tuyến yên sinh ra sữa, nhau thai sinh ra chất sữa, estrogen, progestogen, đồng thời làm tăng ống tuyến sữa và tiểu thùy.
Đầu ti của mẹ bầu có sự kết nối trực tiếp đến tử cung. Do đó, nếu mẹ bầu chạm nhiều lần vào đầu ti trong thai kỳ, có thể dẫn đến tình trạng co thắt tử cung, tệ hơn là gây động thai, sinh non hoặc sảy thai. Đây cũng là nguyên nhân các bác sĩ không cho phép mẹ vắt sữa non quá sớm.
4Nách
Nách của mẹ bầu cũng là một khu vực nhạy cảm
Khi mang thai, cơ thể mẹ bầu sẽ sinh ra melamin nhiều hơn, làm giảm sắc tố da. Điều này khiến vùng nách của mẹ bầu sẫm màu hơn, nhất là vào mùa hè oi bức. Điều này sẽ dễ khiến mẹ bầu lầm tưởng vùng nách bị dơ, cần kì cọ sạch sẽ.
Tuy nhiên, mẹ bầu không nên kì cọ nhiều ở vùng nách vì khu vực này khá nhạy cảm, có nhiều dây thần kinh, nếu gặp phải kích thích quá lớn có thể gây động thai. Mẹ bầu có thể dùng nước ấm và một ít xà phòng để vệ sinh vùng nách và các vùng lân cận nhé.
Lưu ý: Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
1Rốn
Rốn của mẹ bầu là nơi liên kết trực tiếp với thai nhi trong bụng. Vào giai đoạn cuối của thai kỳ, vùng rốn sẽ nhô dần ra và đây hoàn toàn là một biểu hiện bình thường, các mẹ bầu không cần quá lo lắng nhé.
Bạn cũng cần biết rằng vùng quanh rốn khu vực hết sức nhạy cảm ở mẹ bầu. Vậy nên, khi xoa rốn quá mạnh hoặc vệ sinh rốn không đúng cách có thể dẫn đến tình trạng nhiễm trùng kèm theo những cơn đau bụng dai dẳng hoặc tệ hơn là khiến tỷ lệ sảy thai tăng lên.
2Bụng
Bụng của mẹ bầu rất nhạy cảm
Ngoài vùng rốn thì bụng của mẹ bầu cũng là nơi nhạy cảm không kém. Trong thai kỳ, hầu hết các mẹ bầu sẽ có thói quen vừa xoa bụng vừa trò chuyện với bé mỗi ngày. Tuy nhiên, mẹ bầu không nên xoa bụng liên tục, xoa quá nhiều hay quá mạnh tay vì điều này có thể ảnh hưởng không tốt đến bé.
Theo Hội nghị Toàn cầu về Sức khỏe bà mẹ mang thai, mẹ bầu thường xuyên xoa bụng có thể gây ra tình trạng dây rốn quấn cổ bé do bé bị kích thích chuyển động liên tục. Nếu dây rốn quấn từ 1 - 2 vòng thì không sao, nhưng nếu quấn quá nhiều có thể gây cản trở quá trình hấp thu dinh dưỡng từ mẹ của bé.
Ngoài ra, việc xoa bụng thường xuyên khi mang thai cũng có thể dẫn đến các cơn co thắt tử cung gây động thai, sinh non, thậm chí là sảy thai,...
3Đầu ti
Không nên chạm vào đầu ti của mẹ bầu
Trong thai kỳ, mẹ bầu sẽ cảm nhận rõ được sự căng lên và lớn dần theo thời gian của ngực. Nguyên nhân là do sự kích thích đến từ tuyến yên sinh ra sữa, nhau thai sinh ra chất sữa, estrogen, progestogen, đồng thời làm tăng ống tuyến sữa và tiểu thùy.
Đầu ti của mẹ bầu có sự kết nối trực tiếp đến tử cung. Do đó, nếu mẹ bầu chạm nhiều lần vào đầu ti trong thai kỳ, có thể dẫn đến tình trạng co thắt tử cung, tệ hơn là gây động thai, sinh non hoặc sảy thai. Đây cũng là nguyên nhân các bác sĩ không cho phép mẹ vắt sữa non quá sớm.
4Nách
Nách của mẹ bầu cũng là một khu vực nhạy cảm
Khi mang thai, cơ thể mẹ bầu sẽ sinh ra melamin nhiều hơn, làm giảm sắc tố da. Điều này khiến vùng nách của mẹ bầu sẫm màu hơn, nhất là vào mùa hè oi bức. Điều này sẽ dễ khiến mẹ bầu lầm tưởng vùng nách bị dơ, cần kì cọ sạch sẽ.
Tuy nhiên, mẹ bầu không nên kì cọ nhiều ở vùng nách vì khu vực này khá nhạy cảm, có nhiều dây thần kinh, nếu gặp phải kích thích quá lớn có thể gây động thai. Mẹ bầu có thể dùng nước ấm và một ít xà phòng để vệ sinh vùng nách và các vùng lân cận nhé.