Nguyễn Thị Hồng
Well-known member
Món ăn này sẽ cung cấp nguồn protein và axit amin dồi dào để tăng cường đề kháng, nuôi dưỡng cơ bắp. Hơn nữa, thịt gà cũng có các dưỡng chất niacin, selen, kẽm, vitamin bổ máu.
Gà hầm ngải cứu có tác dụng gì đối với sức khỏe?
Ngải cứu còn gọi là cây thuốc cứu, cây thuốc cao, ngải điệp. Tên khoa học Artemisia vulgaris L. Thuộc họ Cúc Asteraceae; là một loại cỏ sống lâu năm, dân gian trồng nhiều làm thức ăn hằng ngày và một phần làm thuốc.
Theo y học cổ truyền ngải cứu là một vị thuốc có vị cay, tính hơi ôn, dùng làm thuốc ôn khí huyết, trục hàn thấp, điều kinh, an thai, dùng chữa đau bụng do hàn, kinh nguyệt không đều, thai động không yên, thổ huyết, chảy máu cam...
Thường dùng lá có lẫn ít cành non – Folium Artemisiae – phơi hay sấy khô của cây ngải cứu. Vị thuốc còn mang tên ngải diệp (lá ngải).
Gà hầm ngải cứu sẽ cung cấp nguồn protein và axit amin dồi dào để tăng cường đề kháng, nuôi dưỡng cơ bắp. Hơn nữa, thịt gà cũng có các dưỡng chất niacin, selen, kẽm, vitamin bổ máu.
Bên cạnh đó, ngải cứu có khả năng giúp giảm viêm, cải thiện hệ tiêu hóa với lượng chất chống oxy hóa cao. Tóm lại, tác dụng của gà hầm ngải cứu là vô cùng to lớn đối với sức khỏe mỗi người nếu sử dụng đúng cách.
Gà nấu ngải cứu bổ sung dưỡng chất, chống viêm và cải thiện tiêu hóa
5 cách làm gà hầm thuốc bắc ngải cứu không bị đắng
Gà hầm thuốc bắc ngải cứu hạt sen
Nguyên liệu món gà hầm thuốc bắc ngải cứu hạt sen
Gà đã sơ chế: 1kg - 1,2kg
Ngải cứu: 2 bó
Gừng, nghệ: 1 củ
Rượu trắng: 10ml
Gia vị thuốc bắc: 1 gói
Hạt sen
Gia vị khác: hạt tiêu, hạt nêm, muối...
Cách làm gà hầm ngải cứu thuốc bắc
Bước 1: Sơ chế gà thành từng miếng nhỏ vừa ăn, gừng nghệ băm nhỏ, ngải cứu nhặt lá non và rửa sạch rồi thực hiện chần sơ với nước nóng khoảng 1-2 phút để bớt vị đắng.
Bước 2: Bạn nhồi một ít ngải cứu vào trong phần bụng gà và xếp một nửa lá ngải cứu xuống phần đáy nồi rồi đặt gà lên trên. Cho hạt sen vào nồi cùng với gà và ngải cứu.
Bước 3: Sau đó, bạn cho thêm túi lọc có ngải cứu, gói gia vị thuốc bắc và gừng nghệ băm nhỏ vào nồi và đổ đầy nước hầm trong 1 tiếng đồng hồ.
Bước 4: Bạn cho thêm 1 thìa rượu trắng đảo đều, tắt bếp và ủ gà hầm ngải cứu trong nồi thêm 30 phút để gà chín nhừ. Cuối cùng bạn có thể múc gà ra thưởng thức cùng gia đình.
Lưu ý để món gà hầm với ngải cứu phát huy hết hiệu quả dinh dưỡng thì các nguyên liệu này cần chín nhừ và hòa quyện hương vị. Do vậy, bạn có thể dùng nồi áp suất giữ nhiệt lâu để món ăn chín đều và nhanh mềm hơn.
Gà hầm thuốc bắc ngải cứu hấp dẫn và bổ dưỡng.
Cách làm gà hầm ngải cứu hạt sen táo đỏ thơm ngon
Nguyên liệu món gà hầm ngải cứu táo đỏ
Gà ta hoặc gà ác
Nấm đông cô
Lá ngải cứu
Táo đỏ
Hạt sen
Rượu trắng
Gừng và hành tím
Cách làm
Bước 1: Bạn rửa gà với rượu và gừng để khử mùi tanh. Sau đó, cắt gà thành miếng vừa ăn. Nấm đông cô, hạt sen bạn ngâm với nước trong 15 phút để nở mềm hơn. Sơ chế bóc vỏ hành tím, gừng cắt lát, lá ngải cứu nhặt lấy lá non và chần với nước nóng vài phút.
Bước 2: Lần lượt xếp gà, ngải cứu, táo đỏ, nấm đông cô, hạt sen cùng hành tím, gừng cắt lát vào nồi. Cho thêm 2 lít nước vào nồi và đun sôi rồi hạ nhỏ lửa hầm trong khoảng 40 phút cho gà chín mềm. Lưu ý, khi hầm được một nửa thời gian, bạn phải lật gà lại để gà được chín đều.
Bước 3: Khi gà chín mềm, bạn nêm nếm gia vị vừa ăn và thưởng thức.
Món gà hầm hạt sen ngải cứu táo đỏ lạ miệng khiến bạn khó có thể chối từ.
Cách làm gà hầm ngải cứu đỗ xanh, đỗ đen đơn giản
Nguyên liệu
2 cái đùi gà
1 bó ngải cứu
50 gram đỗ đen hoặc đỗ xanh
7 cái nấm hương
1 nhánh gừng băm
Cách làm
Bước 1: Bạn lấy đỗ đen, đỗ xanh rửa sạch, ngâm trong khoảng 4 -6 tiếng để đậu nở ra để đỗ chín mềm nhanh hơn, tiết kiệm thời gian nấu nướng. Nấm hương ngâm nở và loại bỏ chân.
Bước 2: Đùi gà rửa sạch và ướp gia vị thấm đều. Rau ngải cứu nhặt lấy lá non và rửa sạch sẽ, để ráo nước.
Bước 3: Bạn xếp rau ngải cứu xuống đáy nồi, rồi đến đùi gà và lớp đỗ đen hoặc đỗ xanh lên trên, cuối cùng là lớp rau ngải cứu. Bạn cho thêm lượng nước vừa phải, cho thêm nấm hương và gừng vào hầm chín trong khoảng 40 phút là được.
Bước 4: Khi nồi gà hầm ngải cứu chín thì bạn nêm nếm lại gia vị vừa ăn rồi tắt bếp.
Thưởng thức món gà hầm đỗ xanh ngải cứu cùng gia đình
Cách làm gà hầm ngải cứu gạo nếp tại nhà
Nguyên liệu
1 con gà
2 trái dừa tươi
200 gram gạo nếp
200 gram hạt sen
1 bó ngải cứu
Cách làm
Bước 1: Thực hiện sơ chế nguyên liệu như làm sạch gà và chặt miếng vừa ăn, ngâm gạo nếp và hạt sen trong 2 tiếng để nở mềm tiết kiệm thời gian đun nấu. Rau ngải cứu bạn nhặt lấy lá non rồi rửa sạch.
Bước 2: Bạn sắp xếp xen kẽ 1 lớp thịt gà với 1 lớp gạo nếp, hạt sen, lá ngải cứu băm nồi rồi đổ thêm nước dừa tươi và nước lọc vào.
Bước 3: Tiếp tục đun sôi rồi hạ nhỏ lửa nấu gà hầm ngải cứu gạo nếp trong khoảng 1 tiếng đồng hồ rồi tắt bếp. Sau đó bạn để nguyên nồi như vậy thêm khoảng 30 phút để gà nhừ mềm hơn và nêm nếm gia vị vừa ăn là có thể lấy ra để thưởng thức.
Gà hầm ngải cứu có tác dụng gì đối với sức khỏe?
Ngải cứu còn gọi là cây thuốc cứu, cây thuốc cao, ngải điệp. Tên khoa học Artemisia vulgaris L. Thuộc họ Cúc Asteraceae; là một loại cỏ sống lâu năm, dân gian trồng nhiều làm thức ăn hằng ngày và một phần làm thuốc.
Theo y học cổ truyền ngải cứu là một vị thuốc có vị cay, tính hơi ôn, dùng làm thuốc ôn khí huyết, trục hàn thấp, điều kinh, an thai, dùng chữa đau bụng do hàn, kinh nguyệt không đều, thai động không yên, thổ huyết, chảy máu cam...
Thường dùng lá có lẫn ít cành non – Folium Artemisiae – phơi hay sấy khô của cây ngải cứu. Vị thuốc còn mang tên ngải diệp (lá ngải).
Gà hầm ngải cứu sẽ cung cấp nguồn protein và axit amin dồi dào để tăng cường đề kháng, nuôi dưỡng cơ bắp. Hơn nữa, thịt gà cũng có các dưỡng chất niacin, selen, kẽm, vitamin bổ máu.
Bên cạnh đó, ngải cứu có khả năng giúp giảm viêm, cải thiện hệ tiêu hóa với lượng chất chống oxy hóa cao. Tóm lại, tác dụng của gà hầm ngải cứu là vô cùng to lớn đối với sức khỏe mỗi người nếu sử dụng đúng cách.
Gà nấu ngải cứu bổ sung dưỡng chất, chống viêm và cải thiện tiêu hóa
5 cách làm gà hầm thuốc bắc ngải cứu không bị đắng
Gà hầm thuốc bắc ngải cứu hạt sen
Nguyên liệu món gà hầm thuốc bắc ngải cứu hạt sen
Gà đã sơ chế: 1kg - 1,2kg
Ngải cứu: 2 bó
Gừng, nghệ: 1 củ
Rượu trắng: 10ml
Gia vị thuốc bắc: 1 gói
Hạt sen
Gia vị khác: hạt tiêu, hạt nêm, muối...
Cách làm gà hầm ngải cứu thuốc bắc
Bước 1: Sơ chế gà thành từng miếng nhỏ vừa ăn, gừng nghệ băm nhỏ, ngải cứu nhặt lá non và rửa sạch rồi thực hiện chần sơ với nước nóng khoảng 1-2 phút để bớt vị đắng.
Bước 2: Bạn nhồi một ít ngải cứu vào trong phần bụng gà và xếp một nửa lá ngải cứu xuống phần đáy nồi rồi đặt gà lên trên. Cho hạt sen vào nồi cùng với gà và ngải cứu.
Bước 3: Sau đó, bạn cho thêm túi lọc có ngải cứu, gói gia vị thuốc bắc và gừng nghệ băm nhỏ vào nồi và đổ đầy nước hầm trong 1 tiếng đồng hồ.
Bước 4: Bạn cho thêm 1 thìa rượu trắng đảo đều, tắt bếp và ủ gà hầm ngải cứu trong nồi thêm 30 phút để gà chín nhừ. Cuối cùng bạn có thể múc gà ra thưởng thức cùng gia đình.
Lưu ý để món gà hầm với ngải cứu phát huy hết hiệu quả dinh dưỡng thì các nguyên liệu này cần chín nhừ và hòa quyện hương vị. Do vậy, bạn có thể dùng nồi áp suất giữ nhiệt lâu để món ăn chín đều và nhanh mềm hơn.
Gà hầm thuốc bắc ngải cứu hấp dẫn và bổ dưỡng.
Cách làm gà hầm ngải cứu hạt sen táo đỏ thơm ngon
Nguyên liệu món gà hầm ngải cứu táo đỏ
Gà ta hoặc gà ác
Nấm đông cô
Lá ngải cứu
Táo đỏ
Hạt sen
Rượu trắng
Gừng và hành tím
Cách làm
Bước 1: Bạn rửa gà với rượu và gừng để khử mùi tanh. Sau đó, cắt gà thành miếng vừa ăn. Nấm đông cô, hạt sen bạn ngâm với nước trong 15 phút để nở mềm hơn. Sơ chế bóc vỏ hành tím, gừng cắt lát, lá ngải cứu nhặt lấy lá non và chần với nước nóng vài phút.
Bước 2: Lần lượt xếp gà, ngải cứu, táo đỏ, nấm đông cô, hạt sen cùng hành tím, gừng cắt lát vào nồi. Cho thêm 2 lít nước vào nồi và đun sôi rồi hạ nhỏ lửa hầm trong khoảng 40 phút cho gà chín mềm. Lưu ý, khi hầm được một nửa thời gian, bạn phải lật gà lại để gà được chín đều.
Bước 3: Khi gà chín mềm, bạn nêm nếm gia vị vừa ăn và thưởng thức.
Món gà hầm hạt sen ngải cứu táo đỏ lạ miệng khiến bạn khó có thể chối từ.
Cách làm gà hầm ngải cứu đỗ xanh, đỗ đen đơn giản
Nguyên liệu
2 cái đùi gà
1 bó ngải cứu
50 gram đỗ đen hoặc đỗ xanh
7 cái nấm hương
1 nhánh gừng băm
Cách làm
Bước 1: Bạn lấy đỗ đen, đỗ xanh rửa sạch, ngâm trong khoảng 4 -6 tiếng để đậu nở ra để đỗ chín mềm nhanh hơn, tiết kiệm thời gian nấu nướng. Nấm hương ngâm nở và loại bỏ chân.
Bước 2: Đùi gà rửa sạch và ướp gia vị thấm đều. Rau ngải cứu nhặt lấy lá non và rửa sạch sẽ, để ráo nước.
Bước 3: Bạn xếp rau ngải cứu xuống đáy nồi, rồi đến đùi gà và lớp đỗ đen hoặc đỗ xanh lên trên, cuối cùng là lớp rau ngải cứu. Bạn cho thêm lượng nước vừa phải, cho thêm nấm hương và gừng vào hầm chín trong khoảng 40 phút là được.
Bước 4: Khi nồi gà hầm ngải cứu chín thì bạn nêm nếm lại gia vị vừa ăn rồi tắt bếp.
Thưởng thức món gà hầm đỗ xanh ngải cứu cùng gia đình
Cách làm gà hầm ngải cứu gạo nếp tại nhà
Nguyên liệu
1 con gà
2 trái dừa tươi
200 gram gạo nếp
200 gram hạt sen
1 bó ngải cứu
Cách làm
Bước 1: Thực hiện sơ chế nguyên liệu như làm sạch gà và chặt miếng vừa ăn, ngâm gạo nếp và hạt sen trong 2 tiếng để nở mềm tiết kiệm thời gian đun nấu. Rau ngải cứu bạn nhặt lấy lá non rồi rửa sạch.
Bước 2: Bạn sắp xếp xen kẽ 1 lớp thịt gà với 1 lớp gạo nếp, hạt sen, lá ngải cứu băm nồi rồi đổ thêm nước dừa tươi và nước lọc vào.
Bước 3: Tiếp tục đun sôi rồi hạ nhỏ lửa nấu gà hầm ngải cứu gạo nếp trong khoảng 1 tiếng đồng hồ rồi tắt bếp. Sau đó bạn để nguyên nồi như vậy thêm khoảng 30 phút để gà nhừ mềm hơn và nêm nếm gia vị vừa ăn là có thể lấy ra để thưởng thức.