linh_449
Linh Linhh
Ai trong chúng ta cũng đều muốn làm 1 người bạn tốt. Và khi bạn buồn hay gặp khó khăn, việc đầu tiên ta nghĩ tới là trở thành chỗ dựa tinh thần vững chắc cho họ. Tuy nhiên, nếu lời an ủi không được truyền tải đúng cách sẽ dễ bị hiểu lầm thành lời dạy dỗ hoặc chỉ trích,.... Thậm chí đẩy tình bạn xuống bờ vực.
Vì vậy, để lời an ủi không trở thành vũ khí sát thương người khác, trong cuốn “Từ IQ đến EQ” - tác giả Trương Manh đã chỉ ra một số lưu ý sau:
1. Quan sát tâm trạng, giảm bớt bối cảnh
Khi một người cần an ủi, điều mà họ thực sự cần là giãi bày tâm trạng, đóng vai trò là một người an ủi có trí tuệ cảm xúc, điều mà bạn cần làm là bên cạnh, dẫn dắt họ trút ra tâm trạng tiêu cực trong lòng. Bạn nên chú ý quan sát những thay đổi trong tâm trạng của họ chứ không phải là những tiểu tiết khác.
2. Chú ý cách biểu đạt
Thẳng thắn rằng, chú ý cách biểu đạt của bản thân trong khi an ủi người khác là điều không dễ dàng. Bởi lúc này bạn phải đối diện với những đang bế tắc, hơn nữa tâm trạng lúc này của họ rất có thể là: “Tôi thực sự không biết phải làm như thế nào cả” “Anh bảo tôi phải làm thế nào đây”....những lời như thế này có phải là làm cho bạn rất khó kiềm chế mong muốn nói ra điều gì đó? Thế nhưng nếu bạn nói ra sẽ phản tác dụng…… Lúc này, việc bạn phải kiềm chế lại những mong muốn biểu đạt của mình rất quan trọng.
3. Đừng nói “Tuyệt đối đừng khóc”, hãy nói “Khóc đi”
Thực ra khi an ủi người khác không nên can thiệp quá sâu vào câu chuyện, không nên phán đoán đúng sai giúp đối phương. Vậy bạn nên nói gì đây? Ví dụ: “Trong lòng bạn chắc đang buồn lắm, hãy khóc ra đi” hoặc “Có gì bế tắc trong lòng thì hãy nói hết ra đi, đừng giữ như vậy”. Làm như vậy là để dẫn dắt đối phương giãi bày tâm trạng, chứ không phải là ngăn cản họ giãi bày.
4. Tôi có thể cảm nhận được sự tổn thương của bạn, giống như những gì tôi đã từng trải qua
Từ then chốt chuyên môn hơn là “đồng cảm”, biểu đạt rõ hơn một chút là: Tôi có thể cảm nhận được sự tổn thương của bạn, giống như những gì tôi đã từng trải qua. Tóm lại, phải sự duy trì sự thống nhất về mặt tình cảm với đối phương, sự công nhận và đồng hành về mặt tình cảm sẽ làm cho đối phương cảm thấy bạn thực sự hiểu họ…..
Khi an ủi một ai đó, chúng ta cần suy nghĩ thât kỹ trước khi đưa ra lời khuyên. Hãy để niềm an ủi và bình yên là điểm kết cho buổi tâm sự, thay vì là một trận cãi vã và thêm một người tổn thương, tức tối
Vì vậy, để lời an ủi không trở thành vũ khí sát thương người khác, trong cuốn “Từ IQ đến EQ” - tác giả Trương Manh đã chỉ ra một số lưu ý sau:
1. Quan sát tâm trạng, giảm bớt bối cảnh
Khi một người cần an ủi, điều mà họ thực sự cần là giãi bày tâm trạng, đóng vai trò là một người an ủi có trí tuệ cảm xúc, điều mà bạn cần làm là bên cạnh, dẫn dắt họ trút ra tâm trạng tiêu cực trong lòng. Bạn nên chú ý quan sát những thay đổi trong tâm trạng của họ chứ không phải là những tiểu tiết khác.
2. Chú ý cách biểu đạt
Thẳng thắn rằng, chú ý cách biểu đạt của bản thân trong khi an ủi người khác là điều không dễ dàng. Bởi lúc này bạn phải đối diện với những đang bế tắc, hơn nữa tâm trạng lúc này của họ rất có thể là: “Tôi thực sự không biết phải làm như thế nào cả” “Anh bảo tôi phải làm thế nào đây”....những lời như thế này có phải là làm cho bạn rất khó kiềm chế mong muốn nói ra điều gì đó? Thế nhưng nếu bạn nói ra sẽ phản tác dụng…… Lúc này, việc bạn phải kiềm chế lại những mong muốn biểu đạt của mình rất quan trọng.
3. Đừng nói “Tuyệt đối đừng khóc”, hãy nói “Khóc đi”
Thực ra khi an ủi người khác không nên can thiệp quá sâu vào câu chuyện, không nên phán đoán đúng sai giúp đối phương. Vậy bạn nên nói gì đây? Ví dụ: “Trong lòng bạn chắc đang buồn lắm, hãy khóc ra đi” hoặc “Có gì bế tắc trong lòng thì hãy nói hết ra đi, đừng giữ như vậy”. Làm như vậy là để dẫn dắt đối phương giãi bày tâm trạng, chứ không phải là ngăn cản họ giãi bày.
4. Tôi có thể cảm nhận được sự tổn thương của bạn, giống như những gì tôi đã từng trải qua
Từ then chốt chuyên môn hơn là “đồng cảm”, biểu đạt rõ hơn một chút là: Tôi có thể cảm nhận được sự tổn thương của bạn, giống như những gì tôi đã từng trải qua. Tóm lại, phải sự duy trì sự thống nhất về mặt tình cảm với đối phương, sự công nhận và đồng hành về mặt tình cảm sẽ làm cho đối phương cảm thấy bạn thực sự hiểu họ…..
Khi an ủi một ai đó, chúng ta cần suy nghĩ thât kỹ trước khi đưa ra lời khuyên. Hãy để niềm an ủi và bình yên là điểm kết cho buổi tâm sự, thay vì là một trận cãi vã và thêm một người tổn thương, tức tối