đinhlinh11
Bé Tleoo
Khi sử dụng lò vi sóng, chúng ta cần lưu ý tới 10 điều này để kéo dài tuổi thọ của lò cũng như đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
1. Không chiên thức ăn trong lò vi sóng
Bạn không nên chiên thức ăn trong lò vi sóng vì nhiệt độ của lò vi sóng rất cao, nếu dầu mỡ bắn ra sẽ gây cháy trong lò. Nếu chẳng may lò nướng bị cháy, bạn cần rút phích cắm ngay lập tức và không mở cửa lò ra ngay lập tức.
2. Không đặt đồ kim loại vào lò vi sóng
Việc để đồ kim loại trong lò vi sóng là hoàn toàn cấm kỵ bởi sóng không xuyên qua được kim loại mà sẽ phản ngược vào thành lò, làm nóng xung quanh dẫn đến cháy nổ, hỏng lò và ảnh hưởng đến tính mạng khi có người đứng gần lò.
3. Không cho đồ nhựa thông thường vào lò vi sóng
Một số loại vật liệu như sứ, thủy tinh và nhựa có thể sử dụng được trong lò vi sóng. Nhưng không phải chất liệu nhựa nào cũng có thể sử dụng được với lò vi sóng. Bạn nên lựa chọn loại hộp nhựa chuyên dụng dùng trong lò vi sóng để đảm bảo an toàn cho thực phẩm và sức khỏe.
Nhựa dùng được trong lò vi sóng thường có dòng chữ “an toàn với lò vi sóng” hoặc “dùng được trong lò vi sóng”.
4. Không mở cửa khi đang sử dụng lò vi sóng
Khi lò đang quay bạn không được mở cửa lò để tránh nguy cơ thức ăn nóng bắn vào người gây bỏng. Ngoài ra, lò vi sóng còn phát ra tia vi sóng khi sử dụng nên việc không mở cửa lò khi lò đang hoạt động sẽ bảo vệ sức khỏe của bạn.
5. Không được để đồ đã rã đông bằng lò vi sóng trở lại tủ lạnh
Thực phẩm sau khi rã đông trong lò vi sóng cần được chế biến, không được cho vào ngăn đá tủ lạnh bảo quản tiếp. Đây là một sai lầm cần tránh vì thịt rã đông khi cho vào ngăn đá sẽ không còn tươi, ăn sẽ không ngon mà còn mất đi chất dinh dưỡng. Ngoài ra, việc rã đông thịt cho vào ngăn đá sẽ khiến vi khuẩn sinh sôi nhanh hơn gấp nhiều lần, không tốt cho sức khỏe.
Vì vậy bạn cần ước tính lượng thực phẩm cần nấu trước khi tiến hành rã đông. Tốt nhất nên tách nhỏ lượng thịt ra trước khi cho vào ngăn đá tủ lạnh để bảo quản.
6. Không đun sôi nước trong lò vi sóng
Lò vi sóng có công suất lớn nên nước sôi rất nhanh. Tuy nhiên, do nhiệt độ cao nên nước đun sôi thường bị tràn ra ngoài gây mất vệ sinh, khi lấy cốc cũng rất dễ bị bỏng tay.
7. Không khử trùng khăn vải bằng lò vi sóng
Đây là một sai lầm nghiêm trọng cần dừng lại ngay lập tức. Vì vải là chất liệu rất dễ cháy nên tuyệt đối không dùng trong lò vi sóng.
8. Không đặt lò vi sóng trên tủ lạnh hoặc lò nướng
Lò vi sóng nên đặt ở nơi thông thoáng để thoát nhiệt hiệu quả hơn. Ngay cả khi gia đình bạn có không gian chật hẹp, bạn cũng không nên tiết kiệm không gian bằng cách đặt lò vi sóng trên nóc tủ lạnh, lò nướng hoặc gần bếp gas. Bởi nếu đặt không đúng cách sẽ làm giảm tuổi thọ của lò và gây cháy nổ.
Bạn cần đặt lò cách tường khoảng 10 – 15 cm, đặt lò ở độ cao khoảng 80 cm so với mặt đất.
8. Hạn chế đậy nắp thực phẩm khi nấu, hâm nóng
Khi quay hoặc nấu thức ăn, bạn nên mở nắp hộp đựng để tránh áp suất trong hộp tăng cao, dễ gây cháy nổ.
9. Không cho túi nilon vào lò
Đây là điều cần tránh vì túi nilon khi tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm ở nhiệt độ cao sẽ gây ra chất độc hại, hấp thụ vào thực phẩm, ăn lâu ngày sẽ dẫn đến ung thư.
1. Không chiên thức ăn trong lò vi sóng
2. Không đặt đồ kim loại vào lò vi sóng
Việc để đồ kim loại trong lò vi sóng là hoàn toàn cấm kỵ bởi sóng không xuyên qua được kim loại mà sẽ phản ngược vào thành lò, làm nóng xung quanh dẫn đến cháy nổ, hỏng lò và ảnh hưởng đến tính mạng khi có người đứng gần lò.
Một số loại vật liệu như sứ, thủy tinh và nhựa có thể sử dụng được trong lò vi sóng. Nhưng không phải chất liệu nhựa nào cũng có thể sử dụng được với lò vi sóng. Bạn nên lựa chọn loại hộp nhựa chuyên dụng dùng trong lò vi sóng để đảm bảo an toàn cho thực phẩm và sức khỏe.
Nhựa dùng được trong lò vi sóng thường có dòng chữ “an toàn với lò vi sóng” hoặc “dùng được trong lò vi sóng”.
4. Không mở cửa khi đang sử dụng lò vi sóng
5. Không được để đồ đã rã đông bằng lò vi sóng trở lại tủ lạnh
Thực phẩm sau khi rã đông trong lò vi sóng cần được chế biến, không được cho vào ngăn đá tủ lạnh bảo quản tiếp. Đây là một sai lầm cần tránh vì thịt rã đông khi cho vào ngăn đá sẽ không còn tươi, ăn sẽ không ngon mà còn mất đi chất dinh dưỡng. Ngoài ra, việc rã đông thịt cho vào ngăn đá sẽ khiến vi khuẩn sinh sôi nhanh hơn gấp nhiều lần, không tốt cho sức khỏe.
Vì vậy bạn cần ước tính lượng thực phẩm cần nấu trước khi tiến hành rã đông. Tốt nhất nên tách nhỏ lượng thịt ra trước khi cho vào ngăn đá tủ lạnh để bảo quản.
6. Không đun sôi nước trong lò vi sóng
7. Không khử trùng khăn vải bằng lò vi sóng
Đây là một sai lầm nghiêm trọng cần dừng lại ngay lập tức. Vì vải là chất liệu rất dễ cháy nên tuyệt đối không dùng trong lò vi sóng.
Lò vi sóng nên đặt ở nơi thông thoáng để thoát nhiệt hiệu quả hơn. Ngay cả khi gia đình bạn có không gian chật hẹp, bạn cũng không nên tiết kiệm không gian bằng cách đặt lò vi sóng trên nóc tủ lạnh, lò nướng hoặc gần bếp gas. Bởi nếu đặt không đúng cách sẽ làm giảm tuổi thọ của lò và gây cháy nổ.
8. Hạn chế đậy nắp thực phẩm khi nấu, hâm nóng
Khi quay hoặc nấu thức ăn, bạn nên mở nắp hộp đựng để tránh áp suất trong hộp tăng cao, dễ gây cháy nổ.
9. Không cho túi nilon vào lò
Đây là điều cần tránh vì túi nilon khi tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm ở nhiệt độ cao sẽ gây ra chất độc hại, hấp thụ vào thực phẩm, ăn lâu ngày sẽ dẫn đến ung thư.