Nguyễn Thị Hồng
Well-known member
Cách người dân khắp thế giới ăn mừng đông chí
Tổ chức các lễ hội, tế thần, khiêu vũ hay tụ tập ăn uống là các hoạt động truyền thống người dân các nước tổ chức vào ngày ngắn nhất trong năm.
Đông chí, ngày ngắn nhất và đêm dài nhất trong năm, là ngày đầu tiên đánh dấu bước sang mùa đông, khi Mặt Trời xuất hiện ở vị trí thấp nhất trên bầu trời ở Bắc bán cầu và ở điểm xa nhất về phía nam so với Trái Đất. Năm nay, đông chí rơi vào thứ Bảy, ngày 21/12. Đối lập đông chí là hạ chí, là ngày dài nhất và đêm ngắn nhất trong năm, đánh dấu thời điểm bước sang hè. Ngày đông chí ở Bắc bán cầu cũng chính là ngày hạ chí ở Nam bán cầu.
Ánh sáng ban ngày giảm đáng kể khi đến gần Bắc Cực vào ngày đông chí. Đây là nơi ít chịu ảnh hưởng nhất trong ngày đông chí vì ngày ngắn đêm dài hầu như quanh năm.
Người dân tụ tập quanh đống lửa trong lễ kỷ niệm ngày đông chí ở North Andover, bagn Massachusetts, Mỹ ngày 21/12/2021. Ảnh: Reuters
" style="margin: 0px; padding: 0px 0px 415.547px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 680px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Người dân tụ tập quanh đống lửa trong lễ kỷ niệm ngày đông chí ở North Andover, bagn Massachusetts, Mỹ ngày 21/12/2021. Ảnh: Reuters
Singapore cũng tương tự, ít chịu ảnh hưởng của hiện tượng này do nằm gần xích đạo, cách 137 km về phía bắc. Một ngày bình thường ở Singapore, Mặt Trời thường chiếu 12 tiếng. Vào ngày đông chí, thời gian ban ngày chỉ ít hơn những ngày khác 8-9 phút. Nên sự khác biệt không được người dân cảm nhận rõ ràng.
Tại Na Uy, đông chí năm nay Mặt Trời mọc lúc 9h18, lặn lúc 15h12 chiều, thời gian ban ngày chưa được 6 tiếng - ngày ngắn bằng một nửa ở Singapore. London có ngày dài hơn Na Uy, với 7 tiếng 50 phút. Người dân ở Nome, bang Alaska "thiếu ánh sáng Mặt Trời trầm trọng" khi họ chỉ có 3 giờ 54 phút nhìn thấy ánh sáng ban ngày. Tại vịnh Prudhoe, Alaska và nằm trong vòng Bắc cực, ngày đông chí người dân sẽ không nhìn thấy một tia nắng nào.
Để đánh dấu một ngày đặc biệt trong năm, nhiều quốc gia với những nền văn hóa, tôn giáo khác nhau đã tổ chức các hoạt động kỷ niệm ngày này. Nhiều nơi coi đông chí tượng trưng cho "cơ hội đổi mới" hoặc thời điểm của "cái chết và sự tái sinh".
Người da đỏ Hopi phía bắc bang Arizona, Mỹ thường kỷ niệm đông chí bằng các nghi thức như thanh tẩy, khiêu vũ, đôi khi tặng quà nhau. Người Hopi cũng thực hiện nghi lễ chào đón kachinas - những linh hồn bảo vệ họ ở trên núi.
Du khách Trung Quốc tập trung ăn uống chào đón ngày đông chí tại một khu nghỉ dưỡng trượt tuyết phía tây bắc đất nước. Ảnh: Xinhua
" style="margin: 0px; padding: 0px 0px 458.531px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 680px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Du khách Trung Quốc tập trung ăn uống chào đón ngày đông chí tại một khu nghỉ dưỡng trượt tuyết phía tây bắc đất nước. Ảnh: Xinhua
Các gia đình Ba Tư cổ và người Iran đánh dấu ngày đông chí bằng cách cùng nhau ăn mừng với những món đặc biệt gồm các loại hạt, lưu. Một số người thức trắng đêm để chào đón ánh nắng ban mai đầu tiên của ngày đông chí.
Người Inca ở Peru trước đây tổ chức kỷ niệm nhiều hoạt động trong ngày này để tôn vinh thần Mặt Trời với các bữa tiệc, hiến tế động vật. Ngày nay, sự kiện này đã được Peru khôi phục nhưng lễ hiến tế chỉ mang tính chất tượng trưng với đồ hiến tế là giả.
Tại Trung Quốc, người dân chào đón ngày đánh dấu mùa đông đến bằng các cuộc tụ họp gia đình, ăn uống. Bánh trôi nước là món được ăn nhiều nhất trong dịp này.
Người dân tham gia hoạt động chào đón ngày đông chí tại Stonehenge, miền nam nước Anh ngày 22/12/2023. Ảnh: AFP
" style="margin: 0px; padding: 0px 0px 435.078px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 680px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Người dân tham gia hoạt động chào đón ngày đông chí tại Stonehenge, miền nam nước Anh ngày 22/12/2023. Ảnh: AFP
Tổ chức các lễ hội, tế thần, khiêu vũ hay tụ tập ăn uống là các hoạt động truyền thống người dân các nước tổ chức vào ngày ngắn nhất trong năm.
Đông chí, ngày ngắn nhất và đêm dài nhất trong năm, là ngày đầu tiên đánh dấu bước sang mùa đông, khi Mặt Trời xuất hiện ở vị trí thấp nhất trên bầu trời ở Bắc bán cầu và ở điểm xa nhất về phía nam so với Trái Đất. Năm nay, đông chí rơi vào thứ Bảy, ngày 21/12. Đối lập đông chí là hạ chí, là ngày dài nhất và đêm ngắn nhất trong năm, đánh dấu thời điểm bước sang hè. Ngày đông chí ở Bắc bán cầu cũng chính là ngày hạ chí ở Nam bán cầu.
Ánh sáng ban ngày giảm đáng kể khi đến gần Bắc Cực vào ngày đông chí. Đây là nơi ít chịu ảnh hưởng nhất trong ngày đông chí vì ngày ngắn đêm dài hầu như quanh năm.
Người dân tụ tập quanh đống lửa trong lễ kỷ niệm ngày đông chí ở North Andover, bagn Massachusetts, Mỹ ngày 21/12/2021. Ảnh: Reuters
" style="margin: 0px; padding: 0px 0px 415.547px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 680px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Người dân tụ tập quanh đống lửa trong lễ kỷ niệm ngày đông chí ở North Andover, bagn Massachusetts, Mỹ ngày 21/12/2021. Ảnh: Reuters
Singapore cũng tương tự, ít chịu ảnh hưởng của hiện tượng này do nằm gần xích đạo, cách 137 km về phía bắc. Một ngày bình thường ở Singapore, Mặt Trời thường chiếu 12 tiếng. Vào ngày đông chí, thời gian ban ngày chỉ ít hơn những ngày khác 8-9 phút. Nên sự khác biệt không được người dân cảm nhận rõ ràng.
Tại Na Uy, đông chí năm nay Mặt Trời mọc lúc 9h18, lặn lúc 15h12 chiều, thời gian ban ngày chưa được 6 tiếng - ngày ngắn bằng một nửa ở Singapore. London có ngày dài hơn Na Uy, với 7 tiếng 50 phút. Người dân ở Nome, bang Alaska "thiếu ánh sáng Mặt Trời trầm trọng" khi họ chỉ có 3 giờ 54 phút nhìn thấy ánh sáng ban ngày. Tại vịnh Prudhoe, Alaska và nằm trong vòng Bắc cực, ngày đông chí người dân sẽ không nhìn thấy một tia nắng nào.
Để đánh dấu một ngày đặc biệt trong năm, nhiều quốc gia với những nền văn hóa, tôn giáo khác nhau đã tổ chức các hoạt động kỷ niệm ngày này. Nhiều nơi coi đông chí tượng trưng cho "cơ hội đổi mới" hoặc thời điểm của "cái chết và sự tái sinh".
Người da đỏ Hopi phía bắc bang Arizona, Mỹ thường kỷ niệm đông chí bằng các nghi thức như thanh tẩy, khiêu vũ, đôi khi tặng quà nhau. Người Hopi cũng thực hiện nghi lễ chào đón kachinas - những linh hồn bảo vệ họ ở trên núi.
Du khách Trung Quốc tập trung ăn uống chào đón ngày đông chí tại một khu nghỉ dưỡng trượt tuyết phía tây bắc đất nước. Ảnh: Xinhua
" style="margin: 0px; padding: 0px 0px 458.531px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 680px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Du khách Trung Quốc tập trung ăn uống chào đón ngày đông chí tại một khu nghỉ dưỡng trượt tuyết phía tây bắc đất nước. Ảnh: Xinhua
Các gia đình Ba Tư cổ và người Iran đánh dấu ngày đông chí bằng cách cùng nhau ăn mừng với những món đặc biệt gồm các loại hạt, lưu. Một số người thức trắng đêm để chào đón ánh nắng ban mai đầu tiên của ngày đông chí.
Người Inca ở Peru trước đây tổ chức kỷ niệm nhiều hoạt động trong ngày này để tôn vinh thần Mặt Trời với các bữa tiệc, hiến tế động vật. Ngày nay, sự kiện này đã được Peru khôi phục nhưng lễ hiến tế chỉ mang tính chất tượng trưng với đồ hiến tế là giả.
Tại Trung Quốc, người dân chào đón ngày đánh dấu mùa đông đến bằng các cuộc tụ họp gia đình, ăn uống. Bánh trôi nước là món được ăn nhiều nhất trong dịp này.
Người dân tham gia hoạt động chào đón ngày đông chí tại Stonehenge, miền nam nước Anh ngày 22/12/2023. Ảnh: AFP
" style="margin: 0px; padding: 0px 0px 435.078px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 680px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Người dân tham gia hoạt động chào đón ngày đông chí tại Stonehenge, miền nam nước Anh ngày 22/12/2023. Ảnh: AFP