Đi tìm lại con đường đá cổ Pavi nối liền hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu

Võ Xuân Trường

Well-known member
Đi tìm lại con đường đá cổ Pavi nối liền hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu

Tuyến đường đá cổ Pavi từng phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa, nông sản, vũ khí… từ Lào Cai sang Lai Châu thời kỳ Pháp thuộc. Sau hơn 100 năm gần như bị lãng quên, con đường đá cổ được khám phá trở lại với bao trầm tích lịch sử, cảnh đẹp như bước ra từ cổ tích.
Năm 1920, con đường đá Pavi bắt đầu được xây dựng. Sau 7 năm, con đường đá Pavi được hoàn thành với tổng chiều dài khoảng 100km, vượt đèo Gió (2.091m) thuộc dãy Nhìu Cồ San, kéo dài từ huyện Bát Xát (tỉnh Lào Cai) tới thành phố Lai Châu (tỉnh Lai Châu) ngày nay.

https://xettuyenhocba.hutech.edu.vn/?utm_source=ADB_Banner&utm_medium=HB_XHBtruoc3105
Năm 1920, con đường đá Pavi bắt đầu được xây dựng. Sau 7 năm, con đường được hoàn thành với tổng chiều dài khoảng 100km, vượt đèo Gió thuộc dãy Nhìu Cồ San, kéo dài từ huyện Bát Xát (tỉnh Lào Cai) tới thành phố Lai Châu (tỉnh Lai Châu) ngày nay.
Con đường này được làm hoàn toàn bằng thủ công với những tảng đá lớn, được mài nhẵn, chiều rộng nhiều đoạn lên tới 3m, tổng chiều dài khoảng 80km. Tên con đường được đặt theo tên của Thống đốc người Pháp Auguste Jean-Marie Pavie (1847-1925).
Con đường này được làm hoàn toàn thủ công với những tảng đá lớn được mài nhẵn, chiều rộng nhiều đoạn lên tới 3m, tổng chiều dài khoảng 80km. Tên con đường được đặt theo tên của Thống đốc người Pháp Auguste Jean-Marie Pavie (1847-1925).
Con đường sau khi hoàn thành đã trở thành con đường huyết mạch với mục đích vận vận chuyển hàng hóa, nông sản, vũ khí, quân Pháp...
Con đường sau khi hoàn thành đã trở thành huyết mạch với mục đích Pháp vận chuyển hàng hóa, nông sản, vũ khí...
Con đường đá cổ Pavi ven theo các sườn núi khi bằng phẳng, nhẵn nhụi.
Tuy nhiên, có nhiều cung đường ghồ ghề, gây khó khăn trong việc di chuyển.
... lúc ghồ ghề, gây khó khăn trong việc di chuyển.
Đường đá cổ Pavi còn đi xuyên qua những cánh rừng già rộng lớn của dãy núi Nhìu Cồ San kỳ vĩ.
Đường đá cổ Pavi còn đi xuyên qua những cánh rừng già rộng lớn của dãy núi Nhìu Cồ San kỳ vĩ.
Khi tiến sâu vào rừng già, những viên đá được phủ lên một lớp rêu xanh mướt cũng gây khó khăn cho việc di chuyển.
Khi tiến sâu vào rừng già, những viên đá được phủ lên một lớp rêu xanh mướt cũng gây khó khăn cho việc di chuyển.
Càng lên cao, con đường càng trở nên hoang vắng, nhiệt độ giảm xuống khiến không gian bị bao phủ bởi một màn sương mù mờ ảo.
Càng lên cao, con đường càng trở nên hoang vắng, nhiệt độ giảm xuống khiến không gian bị bao phủ bởi một màn sương mù mờ ảo.
Đường đá cổ Pavi còn đi xuyên qua những cánh rừng già rộng lớn của dãy núi Nhìu Cồ San kỳ vĩ.
Trên đường trải nghiệm, du khách có thể dễ dàng ngắm nhìn những dãy núi hùng vĩ chìm trong làn sương mờ.
Khi tiến sâu vào rừng già, những viên đá được phủ lên một lớp rêu xanh mướt cũng gây khó khăn cho việc di chuyển.
"Cổng Trời” (theo cách gọi của người dân) trên đỉnh đèo Gió được xem là nơi phân chia ranh giới giữa hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu.
Càng lên cao, con đường càng trở nên hoang vắng, nhiệt độ giảm xuống khiến không gian bị bao phủ bởi một màn sương mù mờ ảo.
Một trong hai nấm mộ cỏ mà nhiều người già nơi đây thường kể lại: “Xưa kia, để xây dựng được con đường này, nhiều dân phu là đồng bào hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu đã phải bỏ mạng vì đói rét, nguy hiểm và cực khổ”.
Trên đường trải nghiệm, du khách có thể dễ dàng ngắm nhìn những dãy núi hùng vĩ trìm trong làn sương mờ.
Dưới tán cây cổ thụ của rừng nguyên sinh là những vựa cây thảo quả bạt ngàn của người dân bản địa.
Chiếc “cổng Trời” (theo cách gọi của người dân) trên đỉnh đèo Gió được xem là nơi phân chia ranh giới giữa hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu.
Dọc đường đi, du khách sẽ bắt gặp nhiều con suối, nước rất trong, mát lạnh, có thể là nơi dừng chân để nghỉ ngơi.
Một trong hai nấm mộ cỏ mà nhiều người già nơi đây thường kể lại: “Xưa kia, để xây dựng được con đường này, nhiều dân phu là đồng bào hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu... đã phải bỏ mạng vì đói rét, nguy hiểm và cực khổ”.
Du khách có thể bắt gặp những cánh hoa rừng thi nhau đua sắc dọc con đường đá cổ Pavi.
Dưới tán cây cổ thụ của rừng nguyên sinh là những vựa cây thảo quả bạt ngàn của người dân bản địa.
Người dân hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu vẫn thường lựa chọn con đường đá này để di chuyển qua lại.
Dọc đường đi, du khách sẽ bắt gặp nhiều con suối, nước rất trong, mát lạnh, có thể là nơi dừng chân để nghỉ ngơi.
Du khách còn có cơ hội ngắm nhìn tàn tích của một sân đỗ trực thăng giữa thung lũng rộng lớn được Pháp xây dựng.
Du khách có thể bắt gặp những cánh hoa rừng thi nhau đua sắc dọc con đường đá cổ Pavi.
Những bức tường được xếp bằng đá bao quanh tàn tích sân bay trên dãy núi Nhìu Cồ San về phía tỉnh Lào Cai.
Người dân hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu vẫn thường lựa chọn con đường đá này để di chuyển qua lại.
Hiện tại, con đường đá cổ Pavi đang được hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu tích cực giới thiệu đến du khách để nơi đây có thể trở thành một điểm du lịch mới hấp dẫn.
 
Bên trên