ĐỘT QUỴ KHÔNG CHỪA MỘT AI, CHO DÙ RẤT TRẺ

tran hương

Well-known member
Nhiều người trẻ khá chủ quan, ăn nhậu thoải mái, không hề quan tâm tiền sử bệnh lý, chỉ đến khi bị đột quỵ nhập viện mới ngỡ ngàng khi nghe bác sĩ thông báo mình mắc bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường thời gian dài trước đó.

Thời buổi bận rộn, người trẻ có nhiều việc cần phải xử lý mỗi ngày, nhưng không đảm bảo thời gian nghỉ ngơi, lạm dụng rượu bia, các chất gây nghiện...

Nhận LỊCH TƯ VẤN NGAY HÔM NAY


1. Từ Chủ Quan Đến Những Nguy Kịch Bất Ngờ
Có một số người trẻ đột quỵ não cấp song cho rằng chỉ trúng gió, đến bệnh viện "sau thời gian vàng" nên bác sĩ không thể can thiệp kịp thời.

Do đó, khi đến bệnh viện, thời gian "vàng" điều trị đột quỵ đã qua, các phương pháp can thiệp tái thông mạch máu, làm tan cục máu đông và ngăn ngừa tổn thương não không thể áp dụng.


2. Cường độ làm việc cao, chủ quan vì còn trẻ
Làm việc tại một công ty tài chính nước ngoài, anh Huỳnh Minh Khải (ngụ quận Bình Thạnh, TP.HCM) cho biết do áp lực và tính chất công việc, anh thường xuyên phải tăng ca, làm thêm hoặc bỏ bữa để ra sức hoàn thành công việc.
"Mỗi ngày tôi ở công ty đến 12-14 tiếng, quỹ thời gian dành cho cá nhân bị thu hẹp", anh Khải nói và cho biết hệ lụy của áp lực công việc cường độ cao, dẫn đến quá sức khiến thể trạng anh bị suy nhược, tăng nguy cơ bệnh về tim mạch.

Ngoài ra, anh thừa nhận bản thân thường chủ quan mình còn trẻ, dẻo dai, nên vẫn duy trì thói quen không tốt như hút thuốc, thức khuya, lạm dụng bia rượu, ăn các món chiên xào, đồ uống có gas. Về lâu dài có thể bị xơ vữa động mạch, tăng nguy cơ đột quỵ.


3. Nguyên nhân khiến 15-25% tổng số bệnh nhân đột quỵ


Mỗi năm bệnh viện đã cấp cứu, điều trị khoảng 20.000 bệnh nhân đột quỵ, trong đó người trẻ (dưới 45 tuổi) chiếm khoảng 15%. So với những năm trước, số người trẻ bị đột quỵ trong thời gian gần đây thường gặp hơn, độ tuổi trẻ hóa hơn.


Chia sẻ về những nguyên nhân khiến độ tuổi đột quỵ ngày càng trẻ hóa, bác sĩ Tạ Vương Khoa dẫn thống kê hằng năm cho thấy số một trong những lý do quan trọng để giải thích đến từ mặt trái của xã hội công nghiệp hóa.
Gánh nặng công việc vì áp lực phải đảm bảo nhu cầu "cơm áo gạo tiền" ngày càng đè lên đôi vai người trẻ trong khi chế độ nghỉ ngơi lại không đảm bảo, chế độ ăn uống và vận động thiếu khoa học khiến tuổi khởi phát bệnh của một số bệnh lý trẻ hóa.
Các bệnh lý này vốn là các yếu tố nguy cơ đột quỵ kinh điển như tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu ngày càng trẻ hóa so với trước đây.
Một nghiên cứu tại châu Âu trên 3.944 bệnh nhân đột quỵ là người trẻ cho thấy 49% có nghiện hút thuốc lá, 46% có rối loạn mỡ máu, 36% có tăng huyết áp. Đái tháo đường liên quan hạn chế với đột quỵ người trẻ theo các con số thống kê có lẽ chỉ vì bệnh chưa đủ thời gian gây tổn hại cơ quan đích chứ không phải là vấn đề không đáng quan tâm.
PGS Thắng cho biết thêm, với các bệnh nhân lớn tuổi thì tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa lipid, bệnh tim mạch là những nguyên nhân chính dẫn đến đột quỵ. Ở người trẻ, chính lối sống với việc dùng thuốc lá, bia rượu, thuốc gây nghiện... đã làm cho đột quỵ đến sớm hơn rất nhiều so với dự kiến.


4. Còn tăng nếu không thiết lập chế độ điều trị dự phòng tốt
Để phòng tránh đột quỵ ở người trẻ, bác sĩ Khoa khuyến cáo người trẻ cần thiết lập cho mình một môi trường sống lành mạnh, thoải mái về tinh thần lẫn thể chất, một chế độ dinh dưỡng khoa học (giảm mặn, giảm tinh bột, giảm béo, tăng cường rau xanh và trái cây).

Song song đó, cần siêng năng tập thể dục thể thao, bỏ hẳn thuốc lá cũng như hạn chế bia rượu, tuyệt đối không dùng ma túy, thay đổi biện pháp ngừa thai nếu nghi ngờ thuốc ngừa thai đang uống liên quan với đột quỵ. Đặc biệt, cần nhận thức được tầm quan trọng của việc kiểm tra sức khỏe định kỳ.




5. Giáp pháp toàn diện để kiếm soát và ngăn ngừa đột quỵ ở người trẻ
Ðiều trị các chứng huyết hư, ứ trệ.
Phòng ngừa và điều trị thiểu năng tuần hoàn não (mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, mất thăng bằng, hoa mắt, mất ngủ, suy giảm trí nhớ, suy nhược thần kinh), thiểu năng tuần hoàn ngoại vi (đau mỏi vai gáy, tê cứng cổ, đau cách hồi, đau cơ, tê bì chân tay) thể huyết ứ.
Hỗ trợ phòng ngừa và điều trị xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành, nghẽn mạch, tai biến mạch máu não.
Hỗ trợ tối ưu tăng cường lưu thông máu

Kích thích hoạt động của não bộ

Hỗ trợ chống đông máu làm tắc nghẽn mạch máu

Phòng ngừa sự hình thành các cục máu đông và bệnh lý nhồi máu não

Giúp giảm các triệu chứng như đau đầu, mất ngủ, hội chứng tiền đình, ù tai, suy giảm trí nhớ

Giúp tạo giấc ngủ sâu, cải thiện tình trạng lo âu

Cải thiện và duy trì chức năng não bộ bao gồm trí nhớ, khả năng tập trung








Có một nguyên tắc đơn giản để phòng chống đột quỵ mà các bác sĩ vẫn hay tin dùng là nguyên tắc tăng cường thúc đẩy lưu thông máu huyết đến các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là não từ đó cung cấp oxy và dưỡng chất để bồi bổ thần kinh từ việc sử dụng các thực phẩm hoạt huyết dưỡng não.
Vậy Hoạt huyết dưỡng não là gì? Có tốt không?
Hoạt huyết dưỡng não là những sản phẩm có tác dụng làm giảm trương lực của các mạch máu từ đó tăng cường tuần hoàn máu, tăng cường cung cấp oxy và dưỡng chất cho não bộ giúp tăng cường nhận thức và cải thiện trí nhớ cho người sử dụng.
Hoạt huyết dưỡng não có khả năng nâng cao hiệu suất hoặc sự tập trung của não. Chúng có một số ảnh hưởng tích cực đến trí nhớ, thần kinh, làm giảm các triệu chứng của chứng thiểu năng tuần hoàn não, đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, hoa mắt, suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình …
Chính vì các khả năng như vậy nên hoạt huyết dưỡng não thường được sử dụng cho các đối tượng như: người bị thiểu năng tuần hoàn não, suy giảm trí nhớ, alzheimer, rối loạn tiền đình …
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều dạng bào chế cho sản phẩm hoạt huyết dưỡng não, từ dạng viên bao đường, viên nang hay viên nén, viên bao phim; và thường được chiết xuất từ các loại dược liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên bao gồm: nhân sâm, bạch quả, đinh lăng, đương quy, ích mẫu, ngưu tất, xuyên khung …
 
Bên trên