linh_449
Linh Linhh
Đối với những người có trí tuệ cảm xúc thấp, họ luôn nhiệt tình, có lòng muốn an ủi người khác. Nhưng những lời họ nói ra lại làm người ta nghi ngờ họ hình như đang hướng con dao về phía mình.
Vì vậy, để lời an ủi không trở thành vũ khí sát thương người khác, trong cuốn “Từ IQ đến EQ” - tác giả Trương Manh đã chỉ ra một số lưu ý sau:
1. Quan sát tâm trạng, giảm bớt bối cảnh
Khi một người cần an ủi, điều mà họ thực sự cần là giãi bày tâm trạng, đóng vai trò là một người an ủi có trí tuệ cảm xúc, điều mà bạn cần làm là bên cạnh, dẫn dắt họ trút ra tâm trạng tiêu cực trong lòng
Bạn nên chú ý quan sát những thay đổi trong tâm trạng của họ chứ không phải là những tiểu tiết khác……… “Được rồi , khóc ra được thì cũng đỡ hơn nhiều”, hoặc “Bây giờ ổn rồi, không nói ra được những lời này chắc tôi không chịu được mất”.
Khi họ nói ra những điều này, chứng tỏ họ đã trở về trạng thái bình tĩnh, còn những người chỉ im lặng hoặc đau lòng nhưng coi nhẹ, thì họ tự mình đã có thể đối mặt rồi.
2. Chú ý cách biểu đạt
Thẳng thắn rằng, chú ý cách biểu đạt của bản thân trong khi an ủi người khác là điều không dễ dàng. Bởi lúc này bạn phải đối diện với những đang bế tắc, hơn nữa tâm trạng lúc này của họ rất có thể là: “Tôi thực sự không biết phải làm như thế nào cả” “Anh bảo tôi phải làm thế nào đây”....những lời như thế này có phải là làm cho bạn rất khó kiềm chế mong muốn nói ra điều gì đó?
Thế nhưng nếu bạn nói ra sẽ phản tác dụng…… Lúc này, việc bạn phải kiềm chế lại những mong muốn biểu đạt của mình rất quan trọng.
3. Đừng nói “Tuyệt đối đừng khóc”, hãy nói “Khóc đi”
Thực ra khi an ủi người khác không nên can thiệp quá sâu vào câu chuyện, không nên phán đoán đúng sai giúp đối phương. Thế nhưng nếu không đưa ra bất kỳ ý kiến nào, như vậy đối phương sẽ cảm thấy bạn thờ ơ với những gì họ gặp phải….. Vậy bạn nên nói gì đây?
Ví dụ: “Trong lòng bạn chắc đang buồn lắm, hãy khóc ra đi” hoặc “Có gì bế tắc trong lòng thì hãy nói hết ra đi, đừng giữ như vậy”. Làm như vậy là để dẫn dắt đối phương giãi bày tâm trạng, chứ không phải là ngăn cản họ giãi bày.
4. Tôi có thể cảm nhận được sự tổn thương của bạn, giống như những gì tôi đã từng trải qua
Từ then chốt chuyên môn hơn là “đồng cảm”, biểu đạt rõ hơn một chút là: Tôi có thể cảm nhận được sự tổn thương của bạn, giống như những gì tôi đã từng trải qua.
Tóm lại, phải sự duy trì sự thống nhất về mặt tình cảm với đối phương, sự công nhận và đồng hành về mặt tình cảm sẽ làm cho đối phương cảm thấy bạn thực sự hiểu họ….. Điều cần chú ý, tuyệt đối không nói lời thờ ơ, quan trọng nhất là tâm trạng và lời nói phải đồng nhất.
Trích "Từ IQ đến EQ" - Trương Manh
Vì vậy, để lời an ủi không trở thành vũ khí sát thương người khác, trong cuốn “Từ IQ đến EQ” - tác giả Trương Manh đã chỉ ra một số lưu ý sau:
1. Quan sát tâm trạng, giảm bớt bối cảnh
Khi một người cần an ủi, điều mà họ thực sự cần là giãi bày tâm trạng, đóng vai trò là một người an ủi có trí tuệ cảm xúc, điều mà bạn cần làm là bên cạnh, dẫn dắt họ trút ra tâm trạng tiêu cực trong lòng
Bạn nên chú ý quan sát những thay đổi trong tâm trạng của họ chứ không phải là những tiểu tiết khác……… “Được rồi , khóc ra được thì cũng đỡ hơn nhiều”, hoặc “Bây giờ ổn rồi, không nói ra được những lời này chắc tôi không chịu được mất”.
Khi họ nói ra những điều này, chứng tỏ họ đã trở về trạng thái bình tĩnh, còn những người chỉ im lặng hoặc đau lòng nhưng coi nhẹ, thì họ tự mình đã có thể đối mặt rồi.
2. Chú ý cách biểu đạt
Thẳng thắn rằng, chú ý cách biểu đạt của bản thân trong khi an ủi người khác là điều không dễ dàng. Bởi lúc này bạn phải đối diện với những đang bế tắc, hơn nữa tâm trạng lúc này của họ rất có thể là: “Tôi thực sự không biết phải làm như thế nào cả” “Anh bảo tôi phải làm thế nào đây”....những lời như thế này có phải là làm cho bạn rất khó kiềm chế mong muốn nói ra điều gì đó?
Thế nhưng nếu bạn nói ra sẽ phản tác dụng…… Lúc này, việc bạn phải kiềm chế lại những mong muốn biểu đạt của mình rất quan trọng.
3. Đừng nói “Tuyệt đối đừng khóc”, hãy nói “Khóc đi”
Thực ra khi an ủi người khác không nên can thiệp quá sâu vào câu chuyện, không nên phán đoán đúng sai giúp đối phương. Thế nhưng nếu không đưa ra bất kỳ ý kiến nào, như vậy đối phương sẽ cảm thấy bạn thờ ơ với những gì họ gặp phải….. Vậy bạn nên nói gì đây?
Ví dụ: “Trong lòng bạn chắc đang buồn lắm, hãy khóc ra đi” hoặc “Có gì bế tắc trong lòng thì hãy nói hết ra đi, đừng giữ như vậy”. Làm như vậy là để dẫn dắt đối phương giãi bày tâm trạng, chứ không phải là ngăn cản họ giãi bày.
4. Tôi có thể cảm nhận được sự tổn thương của bạn, giống như những gì tôi đã từng trải qua
Từ then chốt chuyên môn hơn là “đồng cảm”, biểu đạt rõ hơn một chút là: Tôi có thể cảm nhận được sự tổn thương của bạn, giống như những gì tôi đã từng trải qua.
Tóm lại, phải sự duy trì sự thống nhất về mặt tình cảm với đối phương, sự công nhận và đồng hành về mặt tình cảm sẽ làm cho đối phương cảm thấy bạn thực sự hiểu họ….. Điều cần chú ý, tuyệt đối không nói lời thờ ơ, quan trọng nhất là tâm trạng và lời nói phải đồng nhất.
Trích "Từ IQ đến EQ" - Trương Manh