Đuôi bò hầm kỷ tử là món nhiều người yêu thích, vậy đuôi bò hầm kỷ tử có tác dụng gì?
Đuôi của các loài gia súc được dùng từ xưa với tác dụng củng cố đốc mạch giúp bổ thận, chống lão suy và chữa các bệnh về xương khớp như đau lưng, tứ chi nhức mỏi... Theo y học cổ truyền các món ăn từ bò hay được nhắc tới có công năng cường dương, kiện thận như ngẩu pín (dương vật bò) và ngư tử (tinh hoàn bò).
Ngoài ra, một số món ăn được chế biến từ đuôi bò cũng có tác dụng bồi bổ cơ thể, chữa yếu sinh lý. Vậy, đuôi bò hầm kỷ tử có tác dụng gì?
Đuôi bò hầm kỷ tử có tác dụng gì?
Đuôi bò rất giàu protein, lipid và khoáng chất Ca, P, Fe... Đặc biệt, đuôi bò nhiều thành phần collagen là chất có vai trò giúp tăng cường chắc khỏe xương khớp và da tóc óng mượt...
Kỷ tử thuộc nhóm thuốc bổ huyết trong y học cổ truyền, là vị thuốc có thể sử dụng trong nhiều món ăn bổ dưỡng, phòng chữa bệnh.
Đuôi bò hầm kỷ tử có tác dụng gì?
Theo Đông y, kỷ tử có tính bình, vị ngọt, lợi về kinh gan, thận, có công dụng bổ gan thận, nhuận phế, tăng cường thị lực; thích hợp dùng trong các trường hợp suy nhược cơ thể, mệt mỏi, lưng gối đau mỏi, chóng mặt, ù tai, mắt nhìn mờ, di tinh...
Kết quả nghiên cứu hiện đại cho thấy, kỷ tử tác dụng hỗ trợ giảm lượng đường trong máu, tăng cường miễn dịch, xúc tiến quá trình tạo máu, hỗ trợ giảm mỡ máu, chống tích đọng mỡ ở tế bào gan, chống oxy hóa và kiềm chế quá trình lão suy.
Đuôi bò hầm kỷ tử có tác dụng bổ can thận, chữa liệt dương, di hoạt tinh, nữ kinh nguyệt không đều, lãnh cảm.
Công thức gồm: Đuôi bò 200-300g, câu kỷ tử 50g, chút rượu vang, gừng thái lát, hành hoa (cắt đoạn) muối ăn vừa miệng. Lấy 25g câu kỷ tử sắc lấy nước, 25g còn lại rửa sạch để cho vào hầm cùng đuôi bò. Đuôi bò cạo rửa sạch, chặt đoạn, bỏ vào nồi với 25g câu kỷ tử còn lại. Đổ 1,5 lít nước, cho rượu vang, gừng lát, muối, đun to lửa, khi sôi kỹ thì đổ 25ml nước sắc kỷ tử vào, đun nhỏ lửa hầm chín nhừ đuôi bò. Khi ăn cho thêm hành hoa (cắt đoạn).
Với những thông tin trên, chắc hẳn bạn đã có câu trả lời cho vấn đề "Đuôi bò hầm kỷ tử có tác dụng gì?" rồi chứ.
Đuôi của các loài gia súc được dùng từ xưa với tác dụng củng cố đốc mạch giúp bổ thận, chống lão suy và chữa các bệnh về xương khớp như đau lưng, tứ chi nhức mỏi... Theo y học cổ truyền các món ăn từ bò hay được nhắc tới có công năng cường dương, kiện thận như ngẩu pín (dương vật bò) và ngư tử (tinh hoàn bò).
Ngoài ra, một số món ăn được chế biến từ đuôi bò cũng có tác dụng bồi bổ cơ thể, chữa yếu sinh lý. Vậy, đuôi bò hầm kỷ tử có tác dụng gì?
Đuôi bò hầm kỷ tử có tác dụng gì?
Đuôi bò rất giàu protein, lipid và khoáng chất Ca, P, Fe... Đặc biệt, đuôi bò nhiều thành phần collagen là chất có vai trò giúp tăng cường chắc khỏe xương khớp và da tóc óng mượt...
Kỷ tử thuộc nhóm thuốc bổ huyết trong y học cổ truyền, là vị thuốc có thể sử dụng trong nhiều món ăn bổ dưỡng, phòng chữa bệnh.
Đuôi bò hầm kỷ tử có tác dụng gì?
Theo Đông y, kỷ tử có tính bình, vị ngọt, lợi về kinh gan, thận, có công dụng bổ gan thận, nhuận phế, tăng cường thị lực; thích hợp dùng trong các trường hợp suy nhược cơ thể, mệt mỏi, lưng gối đau mỏi, chóng mặt, ù tai, mắt nhìn mờ, di tinh...
Kết quả nghiên cứu hiện đại cho thấy, kỷ tử tác dụng hỗ trợ giảm lượng đường trong máu, tăng cường miễn dịch, xúc tiến quá trình tạo máu, hỗ trợ giảm mỡ máu, chống tích đọng mỡ ở tế bào gan, chống oxy hóa và kiềm chế quá trình lão suy.
Đuôi bò hầm kỷ tử có tác dụng bổ can thận, chữa liệt dương, di hoạt tinh, nữ kinh nguyệt không đều, lãnh cảm.
Công thức gồm: Đuôi bò 200-300g, câu kỷ tử 50g, chút rượu vang, gừng thái lát, hành hoa (cắt đoạn) muối ăn vừa miệng. Lấy 25g câu kỷ tử sắc lấy nước, 25g còn lại rửa sạch để cho vào hầm cùng đuôi bò. Đuôi bò cạo rửa sạch, chặt đoạn, bỏ vào nồi với 25g câu kỷ tử còn lại. Đổ 1,5 lít nước, cho rượu vang, gừng lát, muối, đun to lửa, khi sôi kỹ thì đổ 25ml nước sắc kỷ tử vào, đun nhỏ lửa hầm chín nhừ đuôi bò. Khi ăn cho thêm hành hoa (cắt đoạn).
Với những thông tin trên, chắc hẳn bạn đã có câu trả lời cho vấn đề "Đuôi bò hầm kỷ tử có tác dụng gì?" rồi chứ.