Khám phá Luang Prabang, Lào mùa hè

Hải Vy

Well-known member
Luang Prabang từng là cố đô của Lào. Thành phố này nổi tiếng với những ngôi chùa cổ kính, những công trình kiến trúc châu Âu, con đường thơ mộng dọc sông Mê Kông đến những lễ khất thực trang nghiêm mỗi sáng.

Từ Việt Nam - Luang Prabang: Công dân Việt Nam hiện nay được miễn Visa khi đến Lào nhưng các bạn phải đóng phí nhập cảnh 10.000 đồng. Tại cửa khẩu của Lào, làm thủ tục đóng dấu và nộp lệ phí: 20.000 đồng – 50.000 đồng (tuỳ theo từng thời gian, thứ Bảy và Chủ nhật thì số tiền cao hơn và giữa các cửa khẩu khác nhau thì mức thu cũng khác nhau).   Hiện tại có 7 cửa khẩu quốc tế giữa Việt Nam và Lào, mở cửa từ 7h – 17h  • Tây Trang (Điện Biên) – Sop Hun: có xe buýt hàng ngày từ Điện Biên Phủ đến Muang Khua lúc 5h30 sáng.  • Mèo (Thanh Hóa) – Nậm Xôi.  • Nậm Cắn (Nghệ An) – Nậm Khan: cửa khẩu này rất phổ biến đối với du khách đường bộ. Từ Vinh có xe bus đi Phonsavan (khoảng 403km và mất 12 tiếng đi xe) khởi hành lúc 6 giờ sáng thứ Ba, thứ Năm, thứ Bảy và Chủ Nhật, giá khoảng 145.000 đồng. Ngoài ra cũng có xe bus đi Luang Prabang (khoảng 690km) khởi hành lúc 6 giờ sáng các ngày thứ Tư và Chủ Nhật, giá khoảng 325.000 đồng.   • Cầu Treo (Hà Tĩnh) – Nam Pha: cửa khẩu này là một lựa chọn khác của các du khách đường bộ. Cách thành phố Vinh không xa khoảng 100km.  • Cha Lo (Quảng Bình) – Na Phao.  • Lao Bảo (Quảng Trị) – Daen Savanh: Đây là cửa khẩu đầu tiên giữa Lào và Việt Nam mở cửa cho du khách quốc tế. Nó rất phổ biến trong một thời gian dài, nhưng hiện tại có thêm các cửa khẩu khác mà khách du lịch có thể đi qua. Do đó nó không còn là cửa khẩu phổ biến cho khách du lịch như trước, dù vậy vẫn là một cửa ngõ để chúng ta đến Lào.  • Bờ Y (Kon Tum) – Phou Keua: tại Ngọc Hồi, bạn có thể bắt xe đi qua cửa khẩu Bờ Y, từ đây bạn có thể bắt xe đi Attapeu.   Từ Việt Nam qua Lào có rất nhiều hình thức:  Hàng không  Hiện tại có Vietnam Airlines mở đường bay thường xuyên từ TP.HCM, Hà Nội đến Lào với giá vé khứ hồi giao động khoảng từ 5 triệu tới 8 triệu. Ngoài ra, Lao Airlines cũng có mở các chuyến bay từ Hà Nội đến Vientiane, nhưng với lượng bay cũng rất hạn chế.  Đường sắt  Không có tuyến xe lửa trực tiếp đến Lào, tuy nhiên chúng ta có thể tận dụng hệ thống đường sắt ở Việt Nam đế hạn chế thời gian vận chuyển bằng xe bus.  Từ Sài Gòn  Các bạn có thể mua vé tàu đến Đà Nẵng, Huế, hay Vinh rồi từ các địa điểm này các bạn có thể mua vé xe bus đi thẳng qua Lào bằng đường bộ.  • Sài Gòn – Đà Nẵng giá từ: 335.000 – 800.000 đồng  • Sài Gòn – Huế giá từ: 365.000 – 800.000 đồng  • Sài Gòn – Vinh giá từ: 490.000 – 1.050.000 đồng  Từ Hà Nội  Cách đi gần nhất là đến Vinh sau đó bắt xe đi Hà Tĩnh rồi đi Lào qua cửa khẩu Cầu Treo.  • Hà Nội – Vinh giá từ: 135.000 – 245.000 đồng  Đường bộ  Đây có thể là cách di chuyển được các bạn lựa chọn nhiều nhất, vì linh hoạt trong thời gian và chi phí cũng thấp nhất.  Từ Sài Gòn  Hầu như vẫn chưa có xe chính thức đi từ TP. HCM đến Lào, vì vậy các bạn ở Sài Gòn muốn đi Lào thì phải qua một vài bước vận chuyển thông qua một số địa điểm sau:  • Kon Tum: Bạn có thể bắt xe thẳng đi Paske (Thời gian di chuyển khoảng 16 tiếng ) hoặc đón xe đi Ngọc Hồi, rồi từ đây đón xe đi Paske.  • Đà Nẵng: Có thể dễ dàng đón xe đi Vientiane (11 tiếng) hay Savanakhet (khoảng 6 tiếng) qua cửa khẩu Lao Bảo. Mỗi tuần có 3 chuyến vào các ngày thứ Hai, thứ Năm, thứ Bảy. Khởi hành từ 8h00 giờ sáng đến Lào lúc 2h00 giờ sáng hôm sau. Giá vé khoảng 290.000 đồng.  • Huế: Mật độ xe đến Lào từ đây nhiều hơn Đà Nẵng. Hầu như mỗi ngày đều có xe đi Savannakhet (khoảng 415km, 8 tiếng). Đây có thể được coi là cung đường đến Lào dễ nhất. Mỗi ngày có 3 chuyến, khởi hành từ 9h30 giờ sáng tại khu tây Balô trên đường Nguyễn Tri Phương, Hùng Vương, Phạm Ngũ Lão.  Khách sạn giá rẻ ở các thành phố đáng ghé thăm của Lào:  Khách sạn Vientiane – Viêng Chăng  Khách sạn Vang Vieng  Khách sạn Luang Phrabang  Từ Hà Nội  Di chuyển từ Hà Nội thì dễ hơn, vì gần hơn Sài Gòn, nên xe đi từ đây cũng nhiều hơn.  • Hà Nội – Vientiane: 350.000 – 400.000 đồng, khoảng 850km, qua cửa khẩu Cầu Treo (Vinh). Thời gian đi từ 18h30 đến 16h hôm sau.  • Hà Nội – Savanakhet: (900km). Thời gian đi từ 18h30 đến 18h hôm sau.  • 1. Công ty Camel: 3A Nguyễn Gia Thiều (gần Đại sứ quán Lào)  • 2. Công ty xe khách 14: 35B Nguyễn Huy Tưởng  • 3. Bến xe Nước Ngầm  * Giá vé có thể thay đổi tùy theo từng thời điểm và tùy vào hãng xe.  Cách rẻ nhất là các bạn nên đi xe bus địa phương, có nghĩa là các bạn đón xe đến các cửa khẩu sau đó đón xe ôm đi từ cửa khẩu Việt Nam – cửa khẩu Lào, rồi từ cửa khẩu Lào, đón xe buýt đến các tỉnh của Lào. Tuy nhiên cách này khá mệt và đôi khi làm mất thời gian của chúng ta, vì chúng ta không thể biết thời gian xuất phát chính xác nhất của các chuyến xe tại đây.
Di chuyển từ Việt Nam - Lào: Đường bộ: Bạn có thể đi qua các cửa khẩu ở gồm Tây Trang (Điện Biên) - Sop Hun; Na Mèo (Thanh Hóa) - Nậm Xôi; Nậm Cắn (Nghệ An) - Nậm Khan; Cầu Treo (Vinh) - từ Vinh có xe buýt đi Phonsavan và xe buýt đi Luang Prabang; Cầu Treo (Hà Tĩnh) - Nam Pha; Cha Lo (Quảng Bình) - Na Phao; Lao Bảo (Quảng Trị) - Daen Savanh; Bờ Y (Kon Tum) - Phou Keua. Bạn sẽ đóng phí nhập cảnh tùy theo quy định của từng cửa khẩu. Đường hàng không có chuyến bay Việt Nam - Lào với giá từ 5-8 triệu đồng vé/khứ hồi.
Mẹo để tiết kiệm tiền và thời gian di chuyển tại Lào  • Ở Lào phương tiện di chuyển chủ yếu là xe tuk tuk và xe pickup. Bạn phải chuẩn bị mũ nón, khẩu trang, kính râm, áo chống nắng (cho mùa hè) và cả găng tay để tự bảo vệ mình.  • Bạn nên đi giày mềm vì sẽ phải đi bộ khá nhiều giữa các điểm tham quan gần nhau.  • Nếu bạn đi đông người thì yêu cầu họ giảm giá, ngoài ra bạn có thể thuê xe đạp để đi tham quan.  • Nên đi chung xe tuk tuk với các du khách khác để tiết kiệm.
Di chuyển tại Lào: Ở Lào phương tiện di chuyển chủ yếu là xe tuk tuk và xe pickup. Ngoài ra bạn có thể thuê xe đạp để đi tham quan. Nếu đi nhóm nhỏ, bạn có thể lựa chọn đi chung xe tuk tuk với các du khách khác để tiết kiệm. Lưu ý khi di chuyển bằng các phương tiện này sẽ nắng, bạn nên mang áo khoác, kính râm, kem chống nắng...
Khách sạn giá rẻ ở các thành phố đáng ghé thăm của Lào: Khách sạn Vientiane – Viêng Chăng Khách sạn Vang Vieng Khách sạn Luang Phrabang Từ Hà Nội Di chuyển từ Hà Nội thì dễ hơn, vì gần hơn Sài Gòn, nên xe đi từ đây cũng nhiều hơn. • Hà Nội – Vientiane: 350.000 – 400.000 đồng, khoảng 850km, qua cửa khẩu Cầu Treo (Vinh). Thời gian đi từ 18h30 đến 16h hôm sau. • Hà Nội – Savanakhet: (900km). Thời gian đi từ 18h30 đến 18h hôm sau. • 1. Công ty Camel: 3A Nguyễn Gia Thiều (gần Đại sứ quán Lào) • 2. Công ty xe khách 14: 35B Nguyễn Huy Tưởng • 3. Bến xe Nước Ngầm * Giá vé có thể thay đổi tùy theo từng thời điểm và tùy vào hãng xe. Cách rẻ nhất là các bạn nên đi xe bus địa phương, có nghĩa là các bạn đón xe đến các cửa khẩu sau đó đón xe ôm đi từ cửa khẩu Việt Nam – cửa khẩu Lào, rồi từ cửa khẩu Lào, đón xe buýt đến các tỉnh của Lào. Tuy nhiên cách này khá mệt và đôi khi làm mất thời gian của chúng ta, vì chún
Khách sạn ở Luang Prabang rất phong phú, phù hợp với nhiều đối tượng khách du lịch. Bạn có thể đặt phòng tùy sở thích, túi tiền tuy nhiên, nếu thuê phòng ở trung tâm Luang Prabang, bạn sẽ dễ dàng đến các điểm tham quan, đi chợ đêm, tham quan lễ khất thực... Và vì bạn đến Luang Prabang khám phá là chính, nên bạn có thể thử đặt các phòng có diện tích nhỏ, 2 sao hay homestay giá từ 250.000-500.000 đồng. Lưu ý, bạn nên đặt phòng trước khi xuất cảnh.
 Người Lào khá hiền lành và dễ tính, ở các địa điểm du lịch họ chấp nhận sử dụng nhiều loại tiền khác nhau như tiền Kip (Lào), Baht ( Thái), USD (Mỹ) và thậm chí ở những nơi có nhiều người Việt sinh sống bạn dễ dàng tiêu tiền Việt và nói tiếng Việt.  • Ở Hà Nội, bạn có thể đổi tiền Kip ở ngân hàng Lào (BCE) hay ngân hàng liên doanh Lào – Việt trên phố Hà Trung. Bạn có thể mang theo USD hay tiền Việt để đổi ở cửa khẩu, tỷ giá cũng không chênh lệch lắm.
Tiền Lào: Người Lào ở các điểm du lịch hay thành phố lớn thường cho phép bạn thanh toán bằng nhiều loại tiền khác nhau như Kip (Lào), Baht (Thái), USD (Mỹ) và thậm chí ở những nơi có nhiều người Việt sinh sống bạn dễ dàng tiêu tiền Việt và nói tiếng Việt. Tuy nhiên, một số vùng nông thôn, chợ truyền thống có thể không đồng ý, tốt nhất, bạn nên đổi tiền Kip trong nước trước khi qua biên giới. Tỉ giá đổi 1.000 Kip bằng khoảng 1.400 đồng.
  Nguồn bài viết: https://itravel88.com/kinh-nghiem-du-lich-luang-prabang-lao-tu-tuc-tu-a-z/
Các món nên thử ở Luang Prabang gồm bánh dừa, chuối nướng, trứng nướng, thịt nướng... và xôi Lào được nấu từ gạo nếp nương dẻo thơm ngon. Buổi tối, bạn có thể lang thang ra con đường dọc sông Mê Kông, ăn đồ nướng nhấm nháp bia Lào. Giá các món từ 10.000-40.000 Kip.
Thác Kuang Si  Giờ mở cửa: các ngày trong tuần, từ 8:00 - 17:00. Giá vé tham quan: 20,000KIP/người (khoảng 30,000VND/người) Nằm cách trung tâm thành phố Luang Prabang khoảng 29km về phía đông nam, chúng mình thuê một chiếc xe tuk tuk để di chuyển tới thác với giá 500,000KIP/ hai chiều và chú lái xe sẽ chờ chúng mình hai tiếng tại thác để tham quan. Đường đi được trải nhựa nhưng vẫn có nhiều ổ gà nên phải mất gần một tiếng mới tới nơi.
Thác Kuang Si cách trung tâm thành phố Luang Prabang khoảng 29km về phía đông nam. Để đến đây, từ trung tâm Luang Prabang, bạn có thể thuê xe tuktuk (hay đi chung với du khách khác). Giá thuê nguyên xe thường khoảng 600.000-700.000 Kip/hai chiều - thời gian chờ tham quan thác là 2 tiếng. Giá vé tham quan thác khoảng 30.000 Kip/người, bao gồm cả xe điện từ cổng vô đến thác.
 Thác Kuang Si nằm ẩn mình giữa núi rừng hùng vĩ, với ba tầng thác chính. Thác cao nhất nằm trên độ cao 60m với dòng nước tung bọt trắng xóa như một dải yếm vắt dọc rừng xanh. Giữa các tầng tháp sẽ có những hồ nước màu xanh ngọc để thực khách bơi lội hay ngâm mình.
Thác Kuang Si nằm ẩn mình giữa núi rừng hùng vĩ, với 3 tầng thác chính. Thác cao nhất nằm trên độ cao 60m với dòng nước tung bọt trắng xóa như một dải yếm vắt dọc rừng xanh. Giữa các tầng tháp sẽ có những hồ nước màu xanh ngọc để thực khách bơi lội hay ngâm mình.
Được mệnh danh là địa điểm ngắm hoàng hôn đẹp nhất Luang Prabang, là một trong những điểm must-go khi đặt chân đến cố đô nên núi Phousi luôn là nơi thu hút nhiều khách du lịch khi ánh chiều buông xuống. Mặc cho cái oi nóng đầu hè, chúng mình vẫn quyết tâm chinh phục đỉnh núi này vì mọi người vẫn bảo nhau rằng, nếu không lên núi Phousi ngắm nhìn hoàng hôn thì coi như chưa đến Luang Prabang. Đỉnh núi trải dài khoảng 1km về phía đông bắc của thành phố, với độ cao 80m và độ rộng khoảng 280m.
Núi Phousi, nghĩa đen là “Núi thiêng”, là một trong những địa danh nổi tiếng nhất của Luang Prabang và là một ngọn núi thiêng liêng đối với người Lào. Là điểm cao nhất ở thị trấn Luang Prabang, núi Phousi mang đến bức tranh toàn cảnh 360° của toàn thành phố và cảnh quan xung quanh. Trên núi có 2 ngôi chùa nổi tiếng là chùa Chom Si và Tham Phousi.
  Chùa Chom Si Wat Chom Si luangprabang1 Du lịch Lào Chùa trên đỉnh núi Phousi  Nằm trên đỉnh núi Phousi, đây là một ngôi chùa Phật giáo bằng vàng có niên đại từ năm 1804. Nó được xây dựng bởi vua Anourat và trùng tu vào năm 1914. Ở độ cao 20m, du khách có thể có một tầm nhìn tuyệt đẹp ra thị trấn từ cửa chùa. sân thượng. Ngoài ra còn có một hang động nhỏ hơn là nơi đặt tượng Phật vàng lớn và là địa điểm hoạt động tích cực của các nhà sư và người dân địa phương đặt lễ vật. Bạn có thể mua hoa để cầu phúc từ những người bán hàng mà bạn gặp trên đường lên  Chùa Tham Phousi Phousi luangprabang2 Du lịch Lào Ngôi chùa nhỏ bên sườn đồi Phousi  Đó là một ngôi chùa hang động nhỏ ở lưng chừng núi. Nó có một bức tượng Phật và một bức tượng Phật nằm khác. Bức tượng nổi tiếng nhất ở đây là bức tượng Phật nằm mà truyền thuyết là vị Phật thứ ba. Bạn cũng có thể nhìn thấy một hang động nhỏ với rất nhiều hình ảnh bên trong. Bên cạnh những ngôi chùa này, bạn có thể ghé thăm các địa điểm văn hóa quan trọng khác trên đường lên như một số tượng Phật ngồi cầu mưa, ngồi thiền hay cầm bát khất thực, rắn nhiều đầu và dấu chân của Đức Phật.
Chùa Chom Si là một ngôi chùa Phật giáo bằng vàng có niên đại từ năm 1804, được xây dựng bởi vua Anourat và trùng tu vào năm 1914. Ở độ cao 20m, du khách có thể có một tầm nhìn tuyệt đẹp ra thị trấn từ cửa chùa.
 Chùa Tham Phousi là một ngôi chùa hang động nhỏ ở lưng chừng núi sở hữu bức tượng Phật nằm mà truyền thuyết là vị Phật thứ ba. Bạn cũng có thể nhìn thấy một hang động nhỏ với rất nhiều hình ảnh bên trong. Bên cạnh những ngôi chùa này, bạn có thể ghé thăm các địa điểm văn hóa quan trọng khác trên đường lên như một số tượng Phật ngồi cầu mưa, ngồi thiền hay cầm bát khất thực, rắn nhiều đầu và dấu chân của Đức Phật.
Chùa Tham Phousi là một ngôi chùa hang động nhỏ ở lưng chừng núi sở hữu bức tượng Phật nằm mà truyền thuyết là vị Phật thứ ba. Bạn cũng có thể nhìn thấy một hang động nhỏ với rất nhiều hình ảnh bên trong. Bên cạnh những ngôi chùa này, trong hành trình chinh phục đỉnh núi, bạn có thể ghé thăm các địa điểm văn hóa quan trọng khác trên đường lên như tượng Phật ngồi cầu mưa, ngồi thiền hay cầm bát khất thực, rắn nhiều đầu và dấu chân của Đức Phật... Thời gian mở cửa tham quan núi Phousi từ 7-18g, giá vé khoảng 30.000 Kip/người.
Dãy phố cổ nhiều màu sắc: Được UNESCO công nhận là di sản thế giới năm 1995, Luang Prabang đặc biệt thu hút chúng mình bởi những góc nhỏ xinh nơi phố cổ yên bình. Những ngôi nhà ở đây là sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc Lào và Pháp.
Dãy phố cổ nhiều màu sắc: Được UNESCO công nhận là di sản thế giới năm 1995, Luang Prabang thu hút sự chú ý của du khách với những ngôi nhà có sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc Lào và Pháp.
Đi dọc tuyến đường Sisavangvong, bạn dễ dàng bắt gặp những ngôi nhà mang đậm nét kiến trúc này: tất cả dù xây mới hay lâu đời đều không quá hai tầng, tường và cánh cửa sơn những màu sắc vô cùng độc đáo: từ nhẹ nhàng như trắng, kem, xanh dương, xanh bạc hà đến những màu rực rỡ như đỏ, vàng.Những mái nhà đậm sắc truyền thống với mái mộc mạc. Dọc con phố này còn rất nhiều quán cà phê, khách sạn, nhà hàng nhưng tất cả đều giữ được nét kiến trúc đặc trưng. Chúng mình cũng len lỏi vào những con ngõ nhỏ từ tuyến đường chính này và khám phá được rất nhiều góc xinh xắn khác từ của hàng bán đồ ăn với những vách gỗ đơn sơ và hay những chậu cây cảnh trang trí xung quanh nhà.
Bạn có thể thuê xe đạp hay thả bộ dọc tuyến đường Sisavangvong (thuộc phố cổ), khi mệt, bạn có thể lựa chọn một quán cà phê hay nhà hàng, ngồi thưởng thức món nước hay món ăn bạn thích vừa nghỉ ngơi vừa ngắm dòng người di chuyển trên đường.
Cung điện Hoàng gia từng là nơi ở của nhà vua Sisavang Vong và con đường chạy qua cung điện, nơi diễn ra chợ đêm vào buổi tối được đặt theo tên của ông. Ngày nay nơi đây được đổi thành bảo tàng hoàng gia Lào. Trong khuôn viên bảo tàng có một bức tượng bằng đồng của vua Sisavang Vong. Bạn có thể vào check in thoải mái, nếu vào bảo tàng mới mất vé là 30.000 kip.  Nguồn bài viết: https://itravel88.com/kinh-nghiem-du-lich-luang-prabang-lao-tu-tuc-tu-a-z/
Cung điện Hoàng gia được xây dựng vào năm 1904 dưới thời Pháp thuộc cho Vua Sisavang Vong và gia đình của ông. Địa điểm xây dựng được chọn để những du khách chính thức đến Luang Prabang có thể rời khỏi chuyến du ngoạn trên sông ngay bên dưới cung điện và được đón tiếp tại đó.
 Ngày nay nơi đây được đổi thành bảo tàng hoàng gia Lào. Trong khuôn viên bảo tàng có một bức tượng bằng đồng của vua Sisavang Vong. Vé tham quan bảo tàng là 50.000Kip.
Ngày nay cung điện được chuyển đổi công năng thành bảo tàng hoàng gia Lào. Trong khuôn viên bảo tàng có một bức tượng bằng đồng của vua Sisavang Vong. Vé tham quan bảo tàng là 50.000 Kip.
Khu chợ sầm uất, náo nhiệt là nơi tập trung của đủ mặt hàng thủ công mỹ nghệ từ khắp mọi miền đất nước Lào.  Chợ mở cửa từ 17h đến khoảng 22h hàng ngày. Nó nằm dọc theo đường Sisavangvong, bắt đầu từ Bảo tàng Cung điện Hoàng gia. Vào mỗi tối, con đường trải dài hơn một cây số này lại cấm xe cộ qua lại, trở thành một khu phố đi bộ, mua sắm và là nơi tụ họp mang tên chợ đêm Luang Prabang.
Chợ đêm ở Luang Prang nằm dọc theo đường Sisavangvong, bắt đầu từ Bảo tàng Cung điện Hoàng gia. Chợ hoạt động từ 17-22g. Đến đây, ngoài thưởng thức món ngon, bạn có thể tìm mua đồ thủ công mỹ nghệ đến đồ dệt may, đồ gốm sứ tinh xảo, đồ cổ, tranh vẽ, cho đến chè, cà phê, giày dép, hay thậm chí cả những loại gia vị hiếm có.
Lễ khất thực ở Lào còn có tên gọi khác là lễ khất thực Tak Bat. Đây là 1 trong những nét đẹp truyền thống lâu đời của nền văn hóa Phật giáo của xứ xở Triệu Voi. Nghi lễ khất thực tại Lào thường diễn ra vào lúc sáng sớm từ 4h30 - 6h30 trên các tuyến đường tại Luang Prabang.25 thg 5, 2020
Lễ khất thực ở Lào còn có tên gọi là lễ khất thực Tak Bat, một tập tục được cho là có từ thế kỷ XIV. Buổi lễ diễn ra hàng ngày vào sáng sớm (thường bắt đầu lúc 5g30 sáng vào mùa hè và 6g30 sáng vào mùa đông) tại bên trong các ngôi chùa nằm rải rác khắp Luang Prabang, nhưng nổi bật nhất là ở khu phố cổ, dọc theo đường Sakkaline và trong mặt tiền của Wat Xiengthong.
Khi trời còn tờ mờ sáng, khoảng 200 nhà sư, bao gồm cả các chú tiểu, lên đường tới trung tâm thành phố để nhận đồ khất thực từ các tín đồ, họ vừa thiền định vừa di chuyển một cách nhẹ nhàng trên đôi chân trần của mình dọc theo hàng người đã quỳ gối xếp hàng sẵn bên đường. Các Phật tử đã chuẩn bị sẵn những lễ vật như xôi, hoa quả (chủ yếu là chuối), đồ ngọt và một số thực phẩm khác rồi đặt chúng vào trong một chiếc bát khất thực có dây đeo được các nhà sư buộc trên vai.  Đối với các Phật tử, việc có thể đóng góp một cách thiết thực để nuôi dưỡng các nhà sư (những người ngừng ăn vào buổi trưa) vừa là một trách nhiệm vừa là một cách để được công nhận công đức từ các nhà sư và qua đó có thể gặp được nhiều điều may mắn và tốt đẹp trong tương lai. Tham gia phong tục này đồng nghĩa với việc những tín đồ sẽ phải dậy thật sớm để nấu xôi và chuẩn bị cũng như đứng sẵn tại địa điểm trước 5 giờ sáng.
Khi trời còn tờ mờ sáng, khoảng 200 nhà sư, bao gồm cả các chú tiểu, lên đường tới trung tâm thành phố để nhận đồ khất thực từ các tín đồ, họ vừa thiền định vừa di chuyển một cách nhẹ nhàng trên đôi chân trần của mình dọc theo hàng người đã quỳ gối xếp hàng sẵn bên đường. Các Phật tử đã chuẩn bị sẵn những lễ vật như xôi, hoa quả (chủ yếu là chuối), đồ ngọt và một số thực phẩm khác rồi đặt chúng vào trong một chiếc bát khất thực có dây đeo được các nhà sư buộc trên vai. Nếu tham gia lễ khất thực bạn cần dậy sớm, ăn bận kín đáo, lịch sự và không nên có những hành động gây cản trở buổi lễ.
Chi phí dự tính chuyến 5 ngày 4 đêm ở Luang Prang khoảng 8 triệu đồng/người gốm: Đi xe từ điểm xuất phát đến một trong các cửa khẩu, qua cửa khẩu, đi xe bus từ đó đến Luang Prang + 2 triệu tiền phòng khách sạn + 2 triệu tiền ăn + 2 triệu tiền di chuyển cộng giá vé tham quan.
Chi phí dự tính chuyến 5 ngày 4 đêm ở Luang Prang khoảng 8 triệu đồng/người gồm: 2 triệu đi xe từ điểm xuất phát đến một trong các cửa khẩu, qua cửa khẩu, đi xe buýt từ đó đến Luang Prang + 2 triệu tiền phòng khách sạn + 2 triệu tiền ăn + 2 triệu tiền di chuyển cộng giá vé tham quan. Lưu ý, bạn có thể tiết kiệm tiền phòng nếu thuê khách sạn giá mềm và tiền di chuyển ở Luang Prabang khi nhờ tiếp tân gọi xe giùm hoặc đi cùng du khách khác.
An Huỳnh

Tablet Plaza cảm ơn bạn đã đọc bài sưu tầm.
Shop bán: iPhone XS max 64Gb: 7.490.000 đ
Mua ngay: https://tabletplaza.vn/dien-thoai/iphone-xs-max-64gb/
Liên hệ: 0947.711.881 (có zalo và whatsApp)
 
Bên trên