Nguyễn May
Well-known member
Bước sang tuổi 83, lẽ ra bà Phan Thị Phúc (Q.Đống Đa, Hà Nội) có thể thảnh thơi an hưởng tuổi già, thế nhưng bà vẫn lấy việc giúp đỡ những người khuyết tật làm niềm vui, niềm hạnh phúc.
Người mẹ của những mảnh đời khiếm khuyết
Trước khi tôi tìm đến bà Phan Thị Phúc, ông Nguyễn Trung - Chủ tịch Hội Người khuyết tật quận Đống Đa nhắn nhủ, ở lớp học "đặc biệt" của bà Phúc, ai cũng gọi người phụ nữ thân thương ấy là "mẹ". Cái tên như vận vào cuộc đời, vào số phận. Bà cứ thầm lặng làm những việc ý nghĩa, làm đẹp cho đời mà chẳng mảy may tư lợi hay suy nghĩ riêng cho bản thân. Bà Phúc đã thầm lặng giúp đỡ các cháu nhỏ khuyết tật trí tuệ hòa nhập với cộng đồng suốt gần 30 năm…
Bà Phan Thị Phúc bên những em nhỏ khuyết tật
Người mẹ của những mảnh đời khiếm khuyết
Trước khi tôi tìm đến bà Phan Thị Phúc, ông Nguyễn Trung - Chủ tịch Hội Người khuyết tật quận Đống Đa nhắn nhủ, ở lớp học "đặc biệt" của bà Phúc, ai cũng gọi người phụ nữ thân thương ấy là "mẹ". Cái tên như vận vào cuộc đời, vào số phận. Bà cứ thầm lặng làm những việc ý nghĩa, làm đẹp cho đời mà chẳng mảy may tư lợi hay suy nghĩ riêng cho bản thân. Bà Phúc đã thầm lặng giúp đỡ các cháu nhỏ khuyết tật trí tuệ hòa nhập với cộng đồng suốt gần 30 năm…
Bà Phan Thị Phúc bên những em nhỏ khuyết tật
Người mẹ của những mảnh đời khiếm khuyết
Trước khi tôi tìm đến bà Phan Thị Phúc, ông Nguyễn Trung - Chủ tịch Hội Người khuyết tật quận Đống Đa nhắn nhủ, ở lớp học "đặc biệt" của bà Phúc, ai cũng gọi người phụ nữ thân thương ấy là "mẹ". Cái tên như vận vào cuộc đời, vào số phận. Bà cứ thầm lặng làm những việc ý nghĩa, làm đẹp cho đời mà chẳng mảy may tư lợi hay suy nghĩ riêng cho bản thân. Bà Phúc đã thầm lặng giúp đỡ các cháu nhỏ khuyết tật trí tuệ hòa nhập với cộng đồng suốt gần 30 năm…
Bà Phan Thị Phúc bên những em nhỏ khuyết tật
Chừng ấy lời giới thiệu cũng đủ để tôi hình dung về người phụ nữ được gọi là "mẹ" ấy. Quả thực, gặp và trò chuyện mới thấy, ít ai có được tấm lòng và tình thương bao la dành cho những "vầng trăng khuyết" như bà. Nghe kể, ngày trẻ bà Phan Thị Phúc công tác tại Nhà hát Tuổi trẻ. Trong lần đi công tác, bà Phúc bị thu hút bởi ánh mắt như biết nói của những trẻ khuyết tật. Bà bảo, đó là những trẻ chậm chạp, ngọng nghịu, không theo kịp các bạn cùng trang lứa, nhưng vẫn cố bắt nhịp, thở hổn hển theo điệu nhạc. Tất thảy những thiên thần nhỏ ấy đều rất thích múa, hát, vẽ tranh…
Từ trăn trở rồi hình thành ý nguyện về một lớp học riêng, cuối cùng, bằng nỗ lực thầm lặng không ngừng nghỉ, năm 1995, Câu lạc bộ (CLB) Văn nghệ trẻ em khuyết tật Hà Nội ra đời, và nhanh chóng trở thành mái nhà chung của những trẻ kém may mắn.
Nhớ lại những ngày đầu, bà Phúc bảo những đứa trẻ đến với lớp học còn khép mình, có những trẻ còn khuyết tật đến dị dạng. Việc giao tiếp với đã khó, việc dạy hát, dạy múa cho trẻ khuyết tật còn khó hơn gấp bội. Chẳng thế mà, trông cảnh người phụ nữ và những đứa trẻ không lành lặn cứ mỗi cuối tuần lại cố gắng luyện tập từng đoạn nhạc, điệu múa, nhiều người ác miệng bảo bà Phúc "dở hơi", "vác tù và hàng tổng"… Thế nhưng, vượt qua dị nghị, bà Phúc không vì thế mà nản lòng. Bà tin rằng, chỉ cần có tình yêu thương thì mọi thứ sẽ dần vẹn tròn.
Phần thưởng lớn lao nhất bà Phúc có được có lẽ chính là tình cảm của các em nhỏ khuyết tật tặng cho bà
NVCC
Sát cánh cùng trẻ, dành hết yêu thương cho những mầm non ấy rồi bà chợt nhận ra, nghệ thuật có thể giúp trẻ khuyết tật hòa nhập xã hội, nhưng để giúp kiếm sống thì cần thêm nhiều kỹ năng khác. Nghĩ là làm, bà Phúc chia sẻ, mỗi đứa trẻ lại có một đặc trưng riêng, bà nắm bắt được tất thảy điểm mạnh, điểm yếu của từng trẻ để rồi lựa chọn những nghề đơn giản và vừa sức với chúng…
Thời gian bẵng trôi, đến nay, đa phần những trẻ khuyết tật khi tìm đến bà Phúc và hoàn thành việc học nghề đều đã tìm được công việc tự nuôi sống bản thân. Hiện bà Phúc đã đào tạo ra lứa học sinh thứ tư.
Đưa ánh mắt nhìn những đứa trẻ đang theo học trong CLB, bà Phúc bảo, nếu không xuất phát từ cái tâm và không kiên trì chắc chắn bà không thể đồng hành với bọn trẻ đến hôm nay. Chỉ khi nhìn vào sự háo hức của chúng, sự hạnh phúc của phụ huynh, tự dưng bao khó khăn, mệt nhọc mà bản thân phải đối diện thì đều tan biến một cách nhẹ nhàng.
Vẫn nặng những âu lo
Nhìn CLB Văn nghệ trẻ em khuyết tật Hà Nội với nhiều giáo viên, nghệ nhân giảng dạy cho trẻ khuyết tật, nhìn những ánh mắt trẻ thơ cười vô tư, ít ai biết rằng, những ngày đầu thành lập, CLB với bao tâm huyết của bà Phúc cũng gặp muôn vàn khó khăn. Trong đó, khó khăn lớn nhất là kinh phí duy trì hoạt động và địa điểm. Không ít lần bà thầm lặng bỏ tiền túi rồi vận động người thân trong gia đình, bạn bè thân quen ủng hộ tiền và trang thiết bị cho CLB.
May thay, sự tốt đẹp cũng nhờ vậy mà nảy nở. Nhắc chuyện này, bà Nguyễn Thị Ngọc Lan - Bí thư Chi bộ 5, phường Láng Hạ (Q.Đống Đa) kể, thời điểm khi mới dời địa điểm từ Trường tiểu học Trung Tự, bà Phúc có đề nghị với chi bộ hỗ trợ bà về địa điểm để làm nơi sinh hoạt. Tất thảy các đồng chí trong chi bộ đã đồng tình, nhất trí cho bà mượn Nhà sinh hoạt văn hóa cộng đồng khu X1, vốn là nơi sinh hoạt của 4 tổ dân phố trên địa bàn để làm nơi hoạt động. Chủ nhật hằng tuần, tại đây đều sẽ có người mở cửa nhà văn hóa tầng 1 cho bà sử dụng.
Cứ thế, hằng trăm đứa trẻ đã đến học, sinh hoạt ở CLB Văn nghệ trẻ em khuyết tật Hà Nội rồi khôn lớn, trưởng thành, nhưng bà Phúc vẫn ở đó, miệt mài gắn bó với tình yêu thương bao la.
Không ít lần bà tìm người và động viên họ làm thay công việc của mình. Thế nhưng, có những người nhiệt tâm ủng hộ tiền của thì họ lại không có kỹ năng dạy trẻ khuyết tật. Ngược lại, có người có kỹ năng dạy lại chưa đủ sự kiên nhẫn với những "thiên thần đặc biệt" này.
Câu chuyện giữa tôi với bà Phúc bất chợt ngắt quãng khi em Trịnh Minh Hiếu (26 tuổi) chạy lại bảo với tôi, hãy nghe em và các bạn hát rồi "chấm điểm". Em khoe, ở CLB em có nhiều bạn bè, được mẹ Phúc yêu thương. Em vui và em yêu mẹ Phúc nhiều…
Người mẹ của những mảnh đời khiếm khuyết
Trước khi tôi tìm đến bà Phan Thị Phúc, ông Nguyễn Trung - Chủ tịch Hội Người khuyết tật quận Đống Đa nhắn nhủ, ở lớp học "đặc biệt" của bà Phúc, ai cũng gọi người phụ nữ thân thương ấy là "mẹ". Cái tên như vận vào cuộc đời, vào số phận. Bà cứ thầm lặng làm những việc ý nghĩa, làm đẹp cho đời mà chẳng mảy may tư lợi hay suy nghĩ riêng cho bản thân. Bà Phúc đã thầm lặng giúp đỡ các cháu nhỏ khuyết tật trí tuệ hòa nhập với cộng đồng suốt gần 30 năm…
Bà Phan Thị Phúc bên những em nhỏ khuyết tật
Người mẹ của những mảnh đời khiếm khuyết
Trước khi tôi tìm đến bà Phan Thị Phúc, ông Nguyễn Trung - Chủ tịch Hội Người khuyết tật quận Đống Đa nhắn nhủ, ở lớp học "đặc biệt" của bà Phúc, ai cũng gọi người phụ nữ thân thương ấy là "mẹ". Cái tên như vận vào cuộc đời, vào số phận. Bà cứ thầm lặng làm những việc ý nghĩa, làm đẹp cho đời mà chẳng mảy may tư lợi hay suy nghĩ riêng cho bản thân. Bà Phúc đã thầm lặng giúp đỡ các cháu nhỏ khuyết tật trí tuệ hòa nhập với cộng đồng suốt gần 30 năm…
Bà Phan Thị Phúc bên những em nhỏ khuyết tật
Người mẹ của những mảnh đời khiếm khuyết
Trước khi tôi tìm đến bà Phan Thị Phúc, ông Nguyễn Trung - Chủ tịch Hội Người khuyết tật quận Đống Đa nhắn nhủ, ở lớp học "đặc biệt" của bà Phúc, ai cũng gọi người phụ nữ thân thương ấy là "mẹ". Cái tên như vận vào cuộc đời, vào số phận. Bà cứ thầm lặng làm những việc ý nghĩa, làm đẹp cho đời mà chẳng mảy may tư lợi hay suy nghĩ riêng cho bản thân. Bà Phúc đã thầm lặng giúp đỡ các cháu nhỏ khuyết tật trí tuệ hòa nhập với cộng đồng suốt gần 30 năm…
Bà Phan Thị Phúc bên những em nhỏ khuyết tật
Chừng ấy lời giới thiệu cũng đủ để tôi hình dung về người phụ nữ được gọi là "mẹ" ấy. Quả thực, gặp và trò chuyện mới thấy, ít ai có được tấm lòng và tình thương bao la dành cho những "vầng trăng khuyết" như bà. Nghe kể, ngày trẻ bà Phan Thị Phúc công tác tại Nhà hát Tuổi trẻ. Trong lần đi công tác, bà Phúc bị thu hút bởi ánh mắt như biết nói của những trẻ khuyết tật. Bà bảo, đó là những trẻ chậm chạp, ngọng nghịu, không theo kịp các bạn cùng trang lứa, nhưng vẫn cố bắt nhịp, thở hổn hển theo điệu nhạc. Tất thảy những thiên thần nhỏ ấy đều rất thích múa, hát, vẽ tranh…
Từ trăn trở rồi hình thành ý nguyện về một lớp học riêng, cuối cùng, bằng nỗ lực thầm lặng không ngừng nghỉ, năm 1995, Câu lạc bộ (CLB) Văn nghệ trẻ em khuyết tật Hà Nội ra đời, và nhanh chóng trở thành mái nhà chung của những trẻ kém may mắn.
Nhớ lại những ngày đầu, bà Phúc bảo những đứa trẻ đến với lớp học còn khép mình, có những trẻ còn khuyết tật đến dị dạng. Việc giao tiếp với đã khó, việc dạy hát, dạy múa cho trẻ khuyết tật còn khó hơn gấp bội. Chẳng thế mà, trông cảnh người phụ nữ và những đứa trẻ không lành lặn cứ mỗi cuối tuần lại cố gắng luyện tập từng đoạn nhạc, điệu múa, nhiều người ác miệng bảo bà Phúc "dở hơi", "vác tù và hàng tổng"… Thế nhưng, vượt qua dị nghị, bà Phúc không vì thế mà nản lòng. Bà tin rằng, chỉ cần có tình yêu thương thì mọi thứ sẽ dần vẹn tròn.
Phần thưởng lớn lao nhất bà Phúc có được có lẽ chính là tình cảm của các em nhỏ khuyết tật tặng cho bà
NVCC
Sát cánh cùng trẻ, dành hết yêu thương cho những mầm non ấy rồi bà chợt nhận ra, nghệ thuật có thể giúp trẻ khuyết tật hòa nhập xã hội, nhưng để giúp kiếm sống thì cần thêm nhiều kỹ năng khác. Nghĩ là làm, bà Phúc chia sẻ, mỗi đứa trẻ lại có một đặc trưng riêng, bà nắm bắt được tất thảy điểm mạnh, điểm yếu của từng trẻ để rồi lựa chọn những nghề đơn giản và vừa sức với chúng…
Thời gian bẵng trôi, đến nay, đa phần những trẻ khuyết tật khi tìm đến bà Phúc và hoàn thành việc học nghề đều đã tìm được công việc tự nuôi sống bản thân. Hiện bà Phúc đã đào tạo ra lứa học sinh thứ tư.
Đưa ánh mắt nhìn những đứa trẻ đang theo học trong CLB, bà Phúc bảo, nếu không xuất phát từ cái tâm và không kiên trì chắc chắn bà không thể đồng hành với bọn trẻ đến hôm nay. Chỉ khi nhìn vào sự háo hức của chúng, sự hạnh phúc của phụ huynh, tự dưng bao khó khăn, mệt nhọc mà bản thân phải đối diện thì đều tan biến một cách nhẹ nhàng.
Vẫn nặng những âu lo
Nhìn CLB Văn nghệ trẻ em khuyết tật Hà Nội với nhiều giáo viên, nghệ nhân giảng dạy cho trẻ khuyết tật, nhìn những ánh mắt trẻ thơ cười vô tư, ít ai biết rằng, những ngày đầu thành lập, CLB với bao tâm huyết của bà Phúc cũng gặp muôn vàn khó khăn. Trong đó, khó khăn lớn nhất là kinh phí duy trì hoạt động và địa điểm. Không ít lần bà thầm lặng bỏ tiền túi rồi vận động người thân trong gia đình, bạn bè thân quen ủng hộ tiền và trang thiết bị cho CLB.
May thay, sự tốt đẹp cũng nhờ vậy mà nảy nở. Nhắc chuyện này, bà Nguyễn Thị Ngọc Lan - Bí thư Chi bộ 5, phường Láng Hạ (Q.Đống Đa) kể, thời điểm khi mới dời địa điểm từ Trường tiểu học Trung Tự, bà Phúc có đề nghị với chi bộ hỗ trợ bà về địa điểm để làm nơi sinh hoạt. Tất thảy các đồng chí trong chi bộ đã đồng tình, nhất trí cho bà mượn Nhà sinh hoạt văn hóa cộng đồng khu X1, vốn là nơi sinh hoạt của 4 tổ dân phố trên địa bàn để làm nơi hoạt động. Chủ nhật hằng tuần, tại đây đều sẽ có người mở cửa nhà văn hóa tầng 1 cho bà sử dụng.
Cứ thế, hằng trăm đứa trẻ đã đến học, sinh hoạt ở CLB Văn nghệ trẻ em khuyết tật Hà Nội rồi khôn lớn, trưởng thành, nhưng bà Phúc vẫn ở đó, miệt mài gắn bó với tình yêu thương bao la.
Không ít lần bà tìm người và động viên họ làm thay công việc của mình. Thế nhưng, có những người nhiệt tâm ủng hộ tiền của thì họ lại không có kỹ năng dạy trẻ khuyết tật. Ngược lại, có người có kỹ năng dạy lại chưa đủ sự kiên nhẫn với những "thiên thần đặc biệt" này.
Câu chuyện giữa tôi với bà Phúc bất chợt ngắt quãng khi em Trịnh Minh Hiếu (26 tuổi) chạy lại bảo với tôi, hãy nghe em và các bạn hát rồi "chấm điểm". Em khoe, ở CLB em có nhiều bạn bè, được mẹ Phúc yêu thương. Em vui và em yêu mẹ Phúc nhiều…