Ngọc Vàng
Well-known member
Nhờ sự ảnh hưởng của lịch sử, tự nhiên và con người mà ẩm thực Việt Nam đã trở nên vô cùng phong phú, đa dạng những đặc trưng riêng trong ẩm thực từng vùng. Ở bài viết lần này, mời bạn đọc cùng chúng tôi tìm hiểu về những nét độc đáo trong ẩm thực 3 miền Bắc – Trung – Nam của nước ta.
Danh Mục
Ẩm thực Việt Nam 3 miền Bắc – Trung – Nam có những điểm đặc trưng khác nhau, chịu ảnh hưởng từ văn hóa, tập tục, điều kiện địa lý, khí hậu,… của mỗi vùng. Với 63 tỉnh thành và 54 dân tộc khác nhau, Việt Nam được đánh giá là một trong những đất nước có nền văn hóa ẩm thực vô cùng độc đáo và đa dạng.
Từ xa xưa, ông cha ta đã coi ẩm thực là một nét văn hóa đặc trưng, không chỉ đơn thuần là các món ăn thông thường mà qua đó còn thể hiện được bản sắc vùng miền và tinh thần dân tộc.
II. Ẩm thực 3 miền và những đặc trưng riêng
1. Miền Bắc – vị trung tính, giản dị mà đậm đà
Miền Bắc nước ta là vùng đất chịu nhiều ảnh hưởng từ các triều đại phong kiến, trong đó, thủ đô Hà Nội chính là nơi lưu giữ nhiều nét tinh hoa ẩm thực đặc trưng. Điểm chung của ẩm thực miền Bắc đó là sự đơn giản nhưng lại vô cùng tinh tế từ công đoạn chế biến, trình bày cho đến tên gọi của các món ăn.
Những món ăn chuẩn vị Bắc thường có vị ngọt thanh, nhẹ nhàng hoặc chua dịu của mẻ, của sấu. Một số đặc sản nổi tiếng có thể kể đến như bún chả, phở, bún thang, bánh tôm Hồ Tây, thịt đông,…
2. Miền Trung – vị cay nồng đặc trưng
Tuy là một mảnh đất cằn cỗi, nắng lửa mưa dầu và không được thiên nhiên ưu ái nhưng miền Trung cũng có rất nhiều món ăn ngon mang hương vị đặc trưng. Khác với ẩm thực miền bắc, ẩm thực miền Trung khá cầu kì cả về hình thức trình bày lần tên gọi món ăn.
Thêm vào đó, đặc trưng của các món ăn miền Trung đó là vị cay nồng của ớt – một loại gia vị không thể thiếu khi nấu ăn của người miền Trung. Điều này cũng xuất phát từ việc người dân nơi đây thường đi làm ngoài biển nhiều, ăn ớt cay để cảm thấy ấm người hơn. Một số đặc sản của miền Trung đó là cao lầu, cơm hến, bún bò Huế, bánh bèo, bánh bột lọc,…
3. Miền Nam – vị ngọt, dân dã, đa dạng
Vào tới miền Nam thì đặc trưng ẩm thực lại mang nét dân dã, mộc mạc mà vô cùng phong phú. Người miền Nam thích các món ăn có vị ngọt, do đó thường nêm đường hoặc dùng nước dừa để nấu ăn. Với những nguyên liệu gần gũi, dễ kiếm cùng cách chế biến đơn giản nhưng các món ăn nơi đây lại khiến bạn phải nhớ mãi chỉ sau lần đầu nếm thử.
Một số món ăn đặc trưng của miền Nam đó là: Canh chua, cá kho tộ, thịt kho nước dừa, lẩu mắm, bánh canh,…
III. Những món ăn nổi của ẩm thực Việt Nam 3 miền
1. Đặc sản miền Bắc
Danh Mục
- I. Tổng quan về ẩm thực Việt Nam
- II. Ẩm thực 3 miền và những đặc trưng riêng
- III. Những món ăn nổi của ẩm thực Việt Nam 3 miền
Ẩm thực Việt Nam 3 miền Bắc – Trung – Nam có những điểm đặc trưng khác nhau, chịu ảnh hưởng từ văn hóa, tập tục, điều kiện địa lý, khí hậu,… của mỗi vùng. Với 63 tỉnh thành và 54 dân tộc khác nhau, Việt Nam được đánh giá là một trong những đất nước có nền văn hóa ẩm thực vô cùng độc đáo và đa dạng.
Từ xa xưa, ông cha ta đã coi ẩm thực là một nét văn hóa đặc trưng, không chỉ đơn thuần là các món ăn thông thường mà qua đó còn thể hiện được bản sắc vùng miền và tinh thần dân tộc.
II. Ẩm thực 3 miền và những đặc trưng riêng
1. Miền Bắc – vị trung tính, giản dị mà đậm đà
Miền Bắc nước ta là vùng đất chịu nhiều ảnh hưởng từ các triều đại phong kiến, trong đó, thủ đô Hà Nội chính là nơi lưu giữ nhiều nét tinh hoa ẩm thực đặc trưng. Điểm chung của ẩm thực miền Bắc đó là sự đơn giản nhưng lại vô cùng tinh tế từ công đoạn chế biến, trình bày cho đến tên gọi của các món ăn.
Những món ăn chuẩn vị Bắc thường có vị ngọt thanh, nhẹ nhàng hoặc chua dịu của mẻ, của sấu. Một số đặc sản nổi tiếng có thể kể đến như bún chả, phở, bún thang, bánh tôm Hồ Tây, thịt đông,…
2. Miền Trung – vị cay nồng đặc trưng
Tuy là một mảnh đất cằn cỗi, nắng lửa mưa dầu và không được thiên nhiên ưu ái nhưng miền Trung cũng có rất nhiều món ăn ngon mang hương vị đặc trưng. Khác với ẩm thực miền bắc, ẩm thực miền Trung khá cầu kì cả về hình thức trình bày lần tên gọi món ăn.
Thêm vào đó, đặc trưng của các món ăn miền Trung đó là vị cay nồng của ớt – một loại gia vị không thể thiếu khi nấu ăn của người miền Trung. Điều này cũng xuất phát từ việc người dân nơi đây thường đi làm ngoài biển nhiều, ăn ớt cay để cảm thấy ấm người hơn. Một số đặc sản của miền Trung đó là cao lầu, cơm hến, bún bò Huế, bánh bèo, bánh bột lọc,…
3. Miền Nam – vị ngọt, dân dã, đa dạng
Vào tới miền Nam thì đặc trưng ẩm thực lại mang nét dân dã, mộc mạc mà vô cùng phong phú. Người miền Nam thích các món ăn có vị ngọt, do đó thường nêm đường hoặc dùng nước dừa để nấu ăn. Với những nguyên liệu gần gũi, dễ kiếm cùng cách chế biến đơn giản nhưng các món ăn nơi đây lại khiến bạn phải nhớ mãi chỉ sau lần đầu nếm thử.
Một số món ăn đặc trưng của miền Nam đó là: Canh chua, cá kho tộ, thịt kho nước dừa, lẩu mắm, bánh canh,…
III. Những món ăn nổi của ẩm thực Việt Nam 3 miền
1. Đặc sản miền Bắc
- Cốm làng vòng ở Hà Nội
- Bún thang Hà Nội
- Chả cá lá vọng
- Thịt dê Ninh Bình
- Chả gà Hưng Yên
- Bánh đậu xanh Hải Dương
- Bún bò Huế
- Mì Quảng
- Tré bà Đệ
- Bánh mì Phượng Hội An
- Lẩu thả Phan Thiết
- Bánh canh cá lóc Quảng Trị
- Bánh canh hẹ Phú Yên
- Chả cá Quy Nhơn
- Hủ tiếu Mỹ Tho
- Cơm tấm Sài Gòn
- Bún cá Long Xuyên
- Cơm dừa Bến Tre
- Lẩu cá linh bông điên điển
- Bánh pía Sóc Trăng