Thanh Nam
Guest
Đôi nét về React Hook Form
Form là một phần thiết yếu trong cách người dùng tương tác với các trang web và ứng dụng web. Việc xác thực dữ liệu của người dùng được chuyển vào form là việc rất quan trọng đối với developer
React-hook-form là một thư viện giúp bạn xác thực các form trong React ,là một thư viện tối thiểu không có bất kỳ phụ thuộc nào khác. Nó rât tiện và dễ sử dụng, yêu cầu các developer code ít hơn các thư viện khác.
Trong bài hướng dẫn này, chúng ta sẽ học cách sử dụng thư viện React Hook Form để xây dựng các loại form vời trong React mà không cần sử dụng bất kỳ thành phần render prop phức tạp hay higher-order components nào.
React Hook Form
React Hook Form có cách tiếp cận hơi khác so với các thư viện khác trong hệ sinh thái React. React Hook Form thông qua việc sử dụng uncontrolled component gán vào input bằng cách sử dụng ref thay vì phụ thuộc vào state để kiểm soát input của bạn. Cách tiếp cận này làm cho trang web của bạn hoạt động hiệu quả hơn và giảm số lần re-render.
Kích thước của package rất nhỏ chỉ 9.1KB . API rất trực quan và cung cấp rất đầy đủ cho các developer khi làm việc. React Hook Form tuân theo các tiêu chuẩn HTML để xác thực các form bằng cách sử dụng API xác thực dựa trên ràng buộc.
Một tính năng tuyệt vời khác được cung cấp bởi React Hook Form là tích hợp dễ dàng với các thư viện UI, vì hầu hết các thư viện đều hỗ trợ ref.
Để cài đặt React Hook Form, hãy chạy lệnh sau:
npm install react-hook-form
Register Form
Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu về các nguyên tắc cơ bản của useForm Hook bằng cách tạo một form đăng ký rất cơ bản.
Đầu tiên import useForm từ react-hook-form
import{ useForm }from"react-hook-form";
Sau đó , Bên trong component chúng ta sữ dụng hook này nư sau
const{ register, handleSubmit }=useForm();
useForm sẽ trả về về một object chứa rất nhiều thuộc tính bên trong. Bây giờ chúng ta chỉ sử dụng register và handleSubmit
Phương thức register giúp chúng ta đang kí một cái input field bên trong react-hook-form vì vậy nó sẽ có các thành phần cơ bản của một thẻ input để có thể theo dỏi được sự thay đổi của nó như (name,value,onChange …)
<input type="text" ref={register} name="firstName"/>
Chú ý rằng trong một form chỉ được đăng ký bởi một tên duy nhất . Như ở trên firstName chỉ được đăng ký 1 lần
Phương thức handle submit dùng để sử lý sự kiện submit form của bạn . Ở đây handleSubmit sẽ nhận đàu vào là 2 function, ở thám số đầu tiên funtion sẽ được gọi nếu dữ liệu của bạn validate thành công, còn ngược lại ở tham số thứ 2 function này sẽ được gọi nếu submit gặp lỗi.
constonFormSubmit=data=> console.log(data);constonErrors=errors=> console.error(errors);<form onSubmit={handleSubmit(onFormSubmit, onErrors)}>{/* các input */}</form>
Bây giợ bạn đã có thể mương tượng ra được cách hoạt động của nó .Sau đây sẽ là một ví dụ thực tế
import React from"react";import{ useForm }from"react-hook-form";import{ Form, FormGroup, Label, Input, Button }from"reactstrap";constRegisterForm=()=>{const{ register, handleSubmit }=useForm();consthandleRegistration=(data)=> console.log(data);return(<Form onSubmit={handleSubmit(handleRegistration)}><FormGroup><Label>Name</Label><Input name="name" innerRef={register}/></FormGroup><FormGroup><Label>Email</Label><Input type="email" name="email" innerRef={register}/></FormGroup><FormGroup><Label>Password</Label><Input type="password" name="password" innerRef={register}/></FormGroup><Button color="primary">Submit</Button></Form>);};exportdefault RegisterForm;
Như bạn có thể thấy, không có thành phần nào khác được gán vào thẻ input của bạn để theo dõi sự thay đổi . UseForm Hook làm cho code clean hơn và dễ bảo trì hơn. Và vì form là uncontrolled component nên bạn không cần chuyển các props như onChange và value cho mỗi input.
Trong ví dụ trên, thư viện reactstrap được sử dụng để xây dựng giao diện người dùng . Bạn có thể nhận thấy ở đây rằng các phương thức trong register được đưa vào innerRef thay vì ref; điều này là do các thành phần do reactstrap cung cấp cho phép truy cập vào DOM gốc bằng cách sử dụng hỗ trợ innerRef.
Bạn cũng có thẻ sử dụng các thự việc khác miễn nó cung cấp phường thức để truy cập vào input DOM của nó.
Validate Form
Để áp dụng validate cho một field nào đó, bạn có thể chuyển các tùy chọn cho phương thức register.
<Input
name="name"
innerRef={register({
required:true,
minlength:5,
maxlength:10,
type:"text",)}/>
Bạn cũng có thể chuyển một thông báo lỗi bằng cách chuyển một string thay vì boolean .
const{ register, handleSubmit, errors }=useForm();consthandleRegistration=(data)=> console.log(data);consthandleError=(errors)=>{};const registerOptions ={
name:{ required:"Name is required"},
email:{ required:"Email is required"},
password:{
required:"Password is required",
minLength:{
value:8,
message:"Password must have at least 8 characters"}}};return(<Form onSubmit={handleSubmit(handleRegistration, handleError)}><FormGroup><Label>Name</Label><Input name="name" innerRef={register({ required:"Name is required"})}/><small className="text-danger">{errors.name && errors.name.message}</small></FormGroup><FormGroup><Label>Email</Label><Input
type="email"
name="email"
innerRef={register(registerOptions.email)}/><small className="text-danger">{errors.email && errors.email.message}</small></FormGroup><FormGroup><Label>Password</Label><Input
type="password"
name="password"
innerRef={register(registerOptions.password)}/><small className="text-danger">{errors.password && errors.password.message}</small></FormGroup><Button color="primary">Submit</Button></Form>)
Ngoài ra bạn cũng có thể kêt hợp YupJs để có thể tuỳ biến hơn
import*as Yup from'yup'import{ yupResolver }from'@hookform/resolvers/yup'const RegisterForm = Yup.object().shape({
name :Yup.string().required("Name is required"),
email :Yup.string().required("Email is required"),
password :Yup.string().required("Password is required").min(8,"Password must have at least 8 characters"),})const{
handleSubmit,
register,}=useForm({
resolver:yupResolver(RegisterForm),})
Ở đây react-hook-form cung cấp cho bạn một số mode cho bạn nhiều cách thưc validate hơn
const{ register, handleSubmit, errors }=useForm({
mode:"onSubmit"// default // Ngoài ra còn có: // onChange: validate sau khi input onChange// onBlur: validate sau khi outFocus input});
Kết Luận
React Hook Form là một bổ sung tuyệt vời cho hệ sinh thái mã nguồn mở cho React. Nó đã làm cho việc tạo và bão trì các các form dễ dàng hơn nhiều cho các developer. Phần hay nhất về thư viện này là nó tập trung nhiều hơn vào trải nghiệm của developer và rất linh hoạt để làm việc. React Hook Form cũng tích hợp tốt với các thư viện thứ 3 và hoạt động xuất sắc trong React Native.
Form là một phần thiết yếu trong cách người dùng tương tác với các trang web và ứng dụng web. Việc xác thực dữ liệu của người dùng được chuyển vào form là việc rất quan trọng đối với developer
React-hook-form là một thư viện giúp bạn xác thực các form trong React ,là một thư viện tối thiểu không có bất kỳ phụ thuộc nào khác. Nó rât tiện và dễ sử dụng, yêu cầu các developer code ít hơn các thư viện khác.
Trong bài hướng dẫn này, chúng ta sẽ học cách sử dụng thư viện React Hook Form để xây dựng các loại form vời trong React mà không cần sử dụng bất kỳ thành phần render prop phức tạp hay higher-order components nào.
React Hook Form
React Hook Form có cách tiếp cận hơi khác so với các thư viện khác trong hệ sinh thái React. React Hook Form thông qua việc sử dụng uncontrolled component gán vào input bằng cách sử dụng ref thay vì phụ thuộc vào state để kiểm soát input của bạn. Cách tiếp cận này làm cho trang web của bạn hoạt động hiệu quả hơn và giảm số lần re-render.
Kích thước của package rất nhỏ chỉ 9.1KB . API rất trực quan và cung cấp rất đầy đủ cho các developer khi làm việc. React Hook Form tuân theo các tiêu chuẩn HTML để xác thực các form bằng cách sử dụng API xác thực dựa trên ràng buộc.
Một tính năng tuyệt vời khác được cung cấp bởi React Hook Form là tích hợp dễ dàng với các thư viện UI, vì hầu hết các thư viện đều hỗ trợ ref.
Để cài đặt React Hook Form, hãy chạy lệnh sau:
npm install react-hook-form
Register Form
Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu về các nguyên tắc cơ bản của useForm Hook bằng cách tạo một form đăng ký rất cơ bản.
Đầu tiên import useForm từ react-hook-form
import{ useForm }from"react-hook-form";
Sau đó , Bên trong component chúng ta sữ dụng hook này nư sau
const{ register, handleSubmit }=useForm();
useForm sẽ trả về về một object chứa rất nhiều thuộc tính bên trong. Bây giờ chúng ta chỉ sử dụng register và handleSubmit
Phương thức register giúp chúng ta đang kí một cái input field bên trong react-hook-form vì vậy nó sẽ có các thành phần cơ bản của một thẻ input để có thể theo dỏi được sự thay đổi của nó như (name,value,onChange …)
<input type="text" ref={register} name="firstName"/>
Chú ý rằng trong một form chỉ được đăng ký bởi một tên duy nhất . Như ở trên firstName chỉ được đăng ký 1 lần
Phương thức handle submit dùng để sử lý sự kiện submit form của bạn . Ở đây handleSubmit sẽ nhận đàu vào là 2 function, ở thám số đầu tiên funtion sẽ được gọi nếu dữ liệu của bạn validate thành công, còn ngược lại ở tham số thứ 2 function này sẽ được gọi nếu submit gặp lỗi.
constonFormSubmit=data=> console.log(data);constonErrors=errors=> console.error(errors);<form onSubmit={handleSubmit(onFormSubmit, onErrors)}>{/* các input */}</form>
Bây giợ bạn đã có thể mương tượng ra được cách hoạt động của nó .Sau đây sẽ là một ví dụ thực tế
import React from"react";import{ useForm }from"react-hook-form";import{ Form, FormGroup, Label, Input, Button }from"reactstrap";constRegisterForm=()=>{const{ register, handleSubmit }=useForm();consthandleRegistration=(data)=> console.log(data);return(<Form onSubmit={handleSubmit(handleRegistration)}><FormGroup><Label>Name</Label><Input name="name" innerRef={register}/></FormGroup><FormGroup><Label>Email</Label><Input type="email" name="email" innerRef={register}/></FormGroup><FormGroup><Label>Password</Label><Input type="password" name="password" innerRef={register}/></FormGroup><Button color="primary">Submit</Button></Form>);};exportdefault RegisterForm;
Như bạn có thể thấy, không có thành phần nào khác được gán vào thẻ input của bạn để theo dõi sự thay đổi . UseForm Hook làm cho code clean hơn và dễ bảo trì hơn. Và vì form là uncontrolled component nên bạn không cần chuyển các props như onChange và value cho mỗi input.
Trong ví dụ trên, thư viện reactstrap được sử dụng để xây dựng giao diện người dùng . Bạn có thể nhận thấy ở đây rằng các phương thức trong register được đưa vào innerRef thay vì ref; điều này là do các thành phần do reactstrap cung cấp cho phép truy cập vào DOM gốc bằng cách sử dụng hỗ trợ innerRef.
Bạn cũng có thẻ sử dụng các thự việc khác miễn nó cung cấp phường thức để truy cập vào input DOM của nó.
Validate Form
Để áp dụng validate cho một field nào đó, bạn có thể chuyển các tùy chọn cho phương thức register.
<Input
name="name"
innerRef={register({
required:true,
minlength:5,
maxlength:10,
type:"text",)}/>
Bạn cũng có thể chuyển một thông báo lỗi bằng cách chuyển một string thay vì boolean .
const{ register, handleSubmit, errors }=useForm();consthandleRegistration=(data)=> console.log(data);consthandleError=(errors)=>{};const registerOptions ={
name:{ required:"Name is required"},
email:{ required:"Email is required"},
password:{
required:"Password is required",
minLength:{
value:8,
message:"Password must have at least 8 characters"}}};return(<Form onSubmit={handleSubmit(handleRegistration, handleError)}><FormGroup><Label>Name</Label><Input name="name" innerRef={register({ required:"Name is required"})}/><small className="text-danger">{errors.name && errors.name.message}</small></FormGroup><FormGroup><Label>Email</Label><Input
type="email"
name="email"
innerRef={register(registerOptions.email)}/><small className="text-danger">{errors.email && errors.email.message}</small></FormGroup><FormGroup><Label>Password</Label><Input
type="password"
name="password"
innerRef={register(registerOptions.password)}/><small className="text-danger">{errors.password && errors.password.message}</small></FormGroup><Button color="primary">Submit</Button></Form>)
Ngoài ra bạn cũng có thể kêt hợp YupJs để có thể tuỳ biến hơn
import*as Yup from'yup'import{ yupResolver }from'@hookform/resolvers/yup'const RegisterForm = Yup.object().shape({
name :Yup.string().required("Name is required"),
email :Yup.string().required("Email is required"),
password :Yup.string().required("Password is required").min(8,"Password must have at least 8 characters"),})const{
handleSubmit,
register,}=useForm({
resolver:yupResolver(RegisterForm),})
Ở đây react-hook-form cung cấp cho bạn một số mode cho bạn nhiều cách thưc validate hơn
const{ register, handleSubmit, errors }=useForm({
mode:"onSubmit"// default // Ngoài ra còn có: // onChange: validate sau khi input onChange// onBlur: validate sau khi outFocus input});
Kết Luận
React Hook Form là một bổ sung tuyệt vời cho hệ sinh thái mã nguồn mở cho React. Nó đã làm cho việc tạo và bão trì các các form dễ dàng hơn nhiều cho các developer. Phần hay nhất về thư viện này là nó tập trung nhiều hơn vào trải nghiệm của developer và rất linh hoạt để làm việc. React Hook Form cũng tích hợp tốt với các thư viện thứ 3 và hoạt động xuất sắc trong React Native.