Ngô Nguyễn Anh Thư
Well-known member
Tỏi đen đã được chứng minh là có tác dụng rất lớn đối với sức khỏe. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới, tỏi đen không có tác hại nếu biết sử dụng đúng cách. Nhưng không biết cách sử dụng có thể gây một số tác dụng phụ không mong muốn.
Tỏi đen (Black garlic)
Tỏi đen là loại tỏi trắng thường được chọn lọc cẩn thận rồi trải qua một quá trình lên men khoảng 45 ngày, dưới sự kiểm soát chặt chẽ nhiệt độ và độ ẩm.
Tỏi đen có màu đen, vị ngọt, không có mùi cay hăng như tỏi thường và có tác dụng tốt gấp nhiều lần loại tỏi thường. Bởi sau quá trình lên men tỏi sẽ sản sinh ra nhiều hoạt chất có lợi cho sức khỏe mà tỏi trắng thường không có như flavonoid, thiosulfite, polyphenol, carboline.
Quan trọng nhất hợp chất S-Allyl cysteine có trong tỏi đen giúp chống oxy hóa, tăng cường hệ miễn dịch cho sức khỏe chúng ta. Theo các nghiên cứu về tác dụng sinh học tỏi đen có khả năng ngăn chặn ung thư hình thành, làm chậm sự tăng trưởng và giảm kích thước khối u đang tồn tại.
Bên cạnh đó hợp chất S-Allyl cysteine trong tỏi đen có tác dụng làm giảm cholesterol trong máu ngăn chặn cơ hội hình thành mảng bám trong động mạch, điều hòa huyết áp, bảo vệ tim mạch, tăng cường khả năng miễn dịch và sức đề kháng cho cơ thể, hỗ trợ hệ tiêu hóa….
Tác dụng của tỏi đen
Tỏi đen là một loại thuốc quý được ứng dụng rộng rãi. Ăn tỏi đen hằng ngày có tác dụng:
Tỏi đen có tác dụng phục hồi tổn thương cơ bắp cho tập luyện, cải thiện chức năng tiêu hóa, giúp cơ thể chống mệt mỏi, nhuận gan, nhuận táo, thúc đẩy giấc ngủ, cải thiện chức năng của tuyến tiền liệt và các chức năng khác trong cơ thể.
Tỏi đen giúp thu dọn gốc tự do rất mạnh, hiện nay đã biết trên 80 bệnh lý khác nhau có nguyên nhân liên quan đến gốc tự do. Có thể nói, tỏi đen là dược liệu dùng để phòng bệnh rất tốt.
Tỏi đen có tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ tế bào gan, do đó được dùng trong trường hợp viêm gan, xơ gan, hàng ngày tiếp xúc với các chất độc hại, phơi nhiễm với chất phóng xạ.
Tỏi đen có tác dụng tăng cường khả năng miễn dịch, do đó được dùng cho người bị suy giảm miễn dịch do dùng hóa chất hoặc chiếu xạ, người ốm lâu ngày sức khỏe bị suy kiệt. Đặc biệt, với trường hợp bệnh nhân bị cúm, tỏi đen giúp người bệnh hồi phục nhanh chóng, khỏe mạnh trở lại.
Tỏi đen có tác dụng ức chế một số dòng tế bào ung thư như ung thư vú, ung thư gan, ung thư dạ dày, ung thư đại tràng.
Ngoài ra, tỏi đen còn được chứng minh có tác dụng hạ cholesterol máu, giảm mỡ máu, tăng HDL-Cholesterol, điều hòa đường huyết, do đó, rất tốt cho hệ tim mạch, đặc biệt là đối tượng có nguy cơ cao như người béo, mỡ máu.
Tác dụng phụ của tỏi đen
Gây nóng trong người, táo bón
Với những người bị nóng trong, có vấn đề sức khỏe liên quan đến dạ dày, tá tràng thì nên hạn chế sử dụng tỏi đen. Người phục hồi sức khỏe sau bệnh ăn nhiều tỏi đen có thể gây nóng trong người, khó chịu. Liều lượng sử dụng với các trường hợp này chỉ nên khoảng 10 gram mỗi ngày, sử dụng nhiều có thể dẫn đến hiện tượng táo bón.
Rối loạn tiêu hóa
Nếu bạn ăn tỏi đen quá nhiều trong ngày, chúng sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hệ tiêu hóa và dạ dày của bạn. Một số trường hợp gây rối loạn tiêu hóa, xuất hiện các dấu hiệu như đầy hơi, dạ dày khó chịu, ợ nóng, hoặc tiêu chảy.
Gây dị ứng
Tỏi đen cũng như các loại thực phẩm khác, có thể gây dị ứng cho một số đối tượng. Tỏi đen có hàm lượng Allicin cao, nếu không được chuyển hóa hết có thể bị gây dị ứng cho da. Không phải ai cũng thích hợp sử dụng tỏi đen, nhất là những người có tiền sử dị ứng phải sử dụng thử và chú ý.
Gây ngộ độc
Đây là tác dụng phụ của tỏi đen nghiêm trọng nhất nếu sử dụng sai cách. Người bị ngộ độc sẽ xuất hiện những triệu chứng khó chịu trong dạ dày trước khi bị ngộ độc. Trường hợp ngộ độc do ăn tỏi đen rất hiếm xảy ra. Nhưng các bạn cũng nên chú ý nếu sử dụng tỏi đen mà gặp triệu chứng này.
Ảnh hưởng tới công dụng của các loại thuốc đang dùng
Tỏi đen có thể làm giảm tác dụng của một số loại thuốc trong một vài trường hợp. Sử dụng tỏi đen không tốt cho người đang dùng thuốc chống đông máu, hay người đang điều trị HIV/AIDS. Vì vậy, khi đang sử dụng thuốc chữa bệnh, bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng tỏi đen.
Những người không nên ăn tỏi
Người bị bệnh về mắt
Theo y học, ăn nhiều tỏi trong thời gian dài là tác nhân làm tổn thương mắt. Vì vậy những người bị bệnh về mắt, khí sắc kém, thiếu máu, giảm thị lực, ù tai, hoa mắt, mất trí nhớ... không nên ăn quá nhiều tỏi.
Bệnh nhân viêm gan
Một số thành phần của tỏi khi vào dạ dày, ruột gây kích thích mạnh, có thể ức chế tiết dịch vị ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn, khiến các bệnh nhân mắc bệnh gan dễ buồn nôn.
Ngoài ra, các thành phần dễ bay hơi của tỏi làm giảm hemoglobin có thể dẫn đến thiếu máu, không có lợi cho việc điều trị bệnh gan.
Người bị bệnh tiêu chảy
Vì khi bị tiêu chảy, vi khuẩn xâm nhập vào đường ruột. Do đó, không nên ăn tỏi sống vì dễ làm tổn thương niêm mạc đường ruột, xung huyết, quá trình tiêu hóa và phân giải các chất tắc nghẽn, bạn càng đau bụng và đi tiêu nhiều hơn.
Người bị bệnh thận
Ăn các thực phẩm hăng cay như tỏi, ớt cay, đối với người có bệnh nặng hoặc người đang uống thuốc, có khả năng xuất hiện tác dụng phụ rất rõ rệt, không những có thể làm cho bệnh cũ tái phát, mà còn làm cho thuốc uống vào mất hiệu quả, hoặc thuốc sản sinh ra phản ứng liên tục, ảnh hưởng đến sức khỏe cơ thể.
Lưu ý khi ăn tỏi đen
Tỏi đen có vị ngọt, thơm, ngon, không hăng như tỏi trắng, rất dễ ăn. Vì vậy dễ khiến người sử dụng cảm thấy thích và sử dụng quá nhiều dẫn tới tác dụng phụ không mong muốn. Bạn nên lưu ý một số liều lượng sử dụng tỏi đen đúng cách như sau:
Người bình thường sử dụng không quá 20g tỏi đen/1 ngày ( tương đương 3 củ tỏi đen ). Người bình thường có thể ăn tỏi đen vào bất cứ lúc nào, nhưng ăn tốt nhất trước bữa ăn 30 phút. Trẻ em dưới 6 tuổi sử dụng không quá 10g/ ngày, ăn nhiều có thể bị táo bón. Khi dùng rượu ngâm tỏi đen, không nên dùng quá 30ml mỗi ngày, sẽ dẫn tới thừa chất do cơ thể không hấp thụ hết. Phụ nữ mang thai nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng tỏi đen.
Tỏi đen (Black garlic)
Tỏi đen là loại tỏi trắng thường được chọn lọc cẩn thận rồi trải qua một quá trình lên men khoảng 45 ngày, dưới sự kiểm soát chặt chẽ nhiệt độ và độ ẩm.
Tỏi đen có màu đen, vị ngọt, không có mùi cay hăng như tỏi thường và có tác dụng tốt gấp nhiều lần loại tỏi thường. Bởi sau quá trình lên men tỏi sẽ sản sinh ra nhiều hoạt chất có lợi cho sức khỏe mà tỏi trắng thường không có như flavonoid, thiosulfite, polyphenol, carboline.
Quan trọng nhất hợp chất S-Allyl cysteine có trong tỏi đen giúp chống oxy hóa, tăng cường hệ miễn dịch cho sức khỏe chúng ta. Theo các nghiên cứu về tác dụng sinh học tỏi đen có khả năng ngăn chặn ung thư hình thành, làm chậm sự tăng trưởng và giảm kích thước khối u đang tồn tại.
Bên cạnh đó hợp chất S-Allyl cysteine trong tỏi đen có tác dụng làm giảm cholesterol trong máu ngăn chặn cơ hội hình thành mảng bám trong động mạch, điều hòa huyết áp, bảo vệ tim mạch, tăng cường khả năng miễn dịch và sức đề kháng cho cơ thể, hỗ trợ hệ tiêu hóa….
Tác dụng của tỏi đen
Tỏi đen là một loại thuốc quý được ứng dụng rộng rãi. Ăn tỏi đen hằng ngày có tác dụng:
Tỏi đen có tác dụng phục hồi tổn thương cơ bắp cho tập luyện, cải thiện chức năng tiêu hóa, giúp cơ thể chống mệt mỏi, nhuận gan, nhuận táo, thúc đẩy giấc ngủ, cải thiện chức năng của tuyến tiền liệt và các chức năng khác trong cơ thể.
Tỏi đen giúp thu dọn gốc tự do rất mạnh, hiện nay đã biết trên 80 bệnh lý khác nhau có nguyên nhân liên quan đến gốc tự do. Có thể nói, tỏi đen là dược liệu dùng để phòng bệnh rất tốt.
Tỏi đen có tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ tế bào gan, do đó được dùng trong trường hợp viêm gan, xơ gan, hàng ngày tiếp xúc với các chất độc hại, phơi nhiễm với chất phóng xạ.
Tỏi đen có tác dụng tăng cường khả năng miễn dịch, do đó được dùng cho người bị suy giảm miễn dịch do dùng hóa chất hoặc chiếu xạ, người ốm lâu ngày sức khỏe bị suy kiệt. Đặc biệt, với trường hợp bệnh nhân bị cúm, tỏi đen giúp người bệnh hồi phục nhanh chóng, khỏe mạnh trở lại.
Tỏi đen có tác dụng ức chế một số dòng tế bào ung thư như ung thư vú, ung thư gan, ung thư dạ dày, ung thư đại tràng.
Ngoài ra, tỏi đen còn được chứng minh có tác dụng hạ cholesterol máu, giảm mỡ máu, tăng HDL-Cholesterol, điều hòa đường huyết, do đó, rất tốt cho hệ tim mạch, đặc biệt là đối tượng có nguy cơ cao như người béo, mỡ máu.
Tác dụng phụ của tỏi đen
Gây nóng trong người, táo bón
Với những người bị nóng trong, có vấn đề sức khỏe liên quan đến dạ dày, tá tràng thì nên hạn chế sử dụng tỏi đen. Người phục hồi sức khỏe sau bệnh ăn nhiều tỏi đen có thể gây nóng trong người, khó chịu. Liều lượng sử dụng với các trường hợp này chỉ nên khoảng 10 gram mỗi ngày, sử dụng nhiều có thể dẫn đến hiện tượng táo bón.
Rối loạn tiêu hóa
Nếu bạn ăn tỏi đen quá nhiều trong ngày, chúng sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hệ tiêu hóa và dạ dày của bạn. Một số trường hợp gây rối loạn tiêu hóa, xuất hiện các dấu hiệu như đầy hơi, dạ dày khó chịu, ợ nóng, hoặc tiêu chảy.
Gây dị ứng
Tỏi đen cũng như các loại thực phẩm khác, có thể gây dị ứng cho một số đối tượng. Tỏi đen có hàm lượng Allicin cao, nếu không được chuyển hóa hết có thể bị gây dị ứng cho da. Không phải ai cũng thích hợp sử dụng tỏi đen, nhất là những người có tiền sử dị ứng phải sử dụng thử và chú ý.
Gây ngộ độc
Đây là tác dụng phụ của tỏi đen nghiêm trọng nhất nếu sử dụng sai cách. Người bị ngộ độc sẽ xuất hiện những triệu chứng khó chịu trong dạ dày trước khi bị ngộ độc. Trường hợp ngộ độc do ăn tỏi đen rất hiếm xảy ra. Nhưng các bạn cũng nên chú ý nếu sử dụng tỏi đen mà gặp triệu chứng này.
Ảnh hưởng tới công dụng của các loại thuốc đang dùng
Tỏi đen có thể làm giảm tác dụng của một số loại thuốc trong một vài trường hợp. Sử dụng tỏi đen không tốt cho người đang dùng thuốc chống đông máu, hay người đang điều trị HIV/AIDS. Vì vậy, khi đang sử dụng thuốc chữa bệnh, bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng tỏi đen.
Những người không nên ăn tỏi
Người bị bệnh về mắt
Theo y học, ăn nhiều tỏi trong thời gian dài là tác nhân làm tổn thương mắt. Vì vậy những người bị bệnh về mắt, khí sắc kém, thiếu máu, giảm thị lực, ù tai, hoa mắt, mất trí nhớ... không nên ăn quá nhiều tỏi.
Bệnh nhân viêm gan
Một số thành phần của tỏi khi vào dạ dày, ruột gây kích thích mạnh, có thể ức chế tiết dịch vị ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn, khiến các bệnh nhân mắc bệnh gan dễ buồn nôn.
Ngoài ra, các thành phần dễ bay hơi của tỏi làm giảm hemoglobin có thể dẫn đến thiếu máu, không có lợi cho việc điều trị bệnh gan.
Người bị bệnh tiêu chảy
Vì khi bị tiêu chảy, vi khuẩn xâm nhập vào đường ruột. Do đó, không nên ăn tỏi sống vì dễ làm tổn thương niêm mạc đường ruột, xung huyết, quá trình tiêu hóa và phân giải các chất tắc nghẽn, bạn càng đau bụng và đi tiêu nhiều hơn.
Người bị bệnh thận
Ăn các thực phẩm hăng cay như tỏi, ớt cay, đối với người có bệnh nặng hoặc người đang uống thuốc, có khả năng xuất hiện tác dụng phụ rất rõ rệt, không những có thể làm cho bệnh cũ tái phát, mà còn làm cho thuốc uống vào mất hiệu quả, hoặc thuốc sản sinh ra phản ứng liên tục, ảnh hưởng đến sức khỏe cơ thể.
Lưu ý khi ăn tỏi đen
Tỏi đen có vị ngọt, thơm, ngon, không hăng như tỏi trắng, rất dễ ăn. Vì vậy dễ khiến người sử dụng cảm thấy thích và sử dụng quá nhiều dẫn tới tác dụng phụ không mong muốn. Bạn nên lưu ý một số liều lượng sử dụng tỏi đen đúng cách như sau:
Người bình thường sử dụng không quá 20g tỏi đen/1 ngày ( tương đương 3 củ tỏi đen ). Người bình thường có thể ăn tỏi đen vào bất cứ lúc nào, nhưng ăn tốt nhất trước bữa ăn 30 phút. Trẻ em dưới 6 tuổi sử dụng không quá 10g/ ngày, ăn nhiều có thể bị táo bón. Khi dùng rượu ngâm tỏi đen, không nên dùng quá 30ml mỗi ngày, sẽ dẫn tới thừa chất do cơ thể không hấp thụ hết. Phụ nữ mang thai nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng tỏi đen.