F&B (Food & Beverages) hiện đang là một ngành kinh doanh hot với sự góp mặt của nhiều ông lớn lẫn start up. Đây là dạng mô hình cung cấp dịch vụ có liên quan tới ẩm thực cho các khách hàng. Từ đó ngành Food and Beverage là loại hình dịch vụ kinh doanh ẩm thực, nhà hàng, ăn uống.
Thế nhưng, cơ hội luôn đi cùng thách thức, việc ngành F&B tăng trưởng cũng sẽ tạo cơ hội cho nhiều thương hiệu mới được mọc lên, miếng bánh lớn hơn nhưng cạnh tranh cũng khốc liệt hơn.
F&B được coi là lĩnh vực cần có sự đầu tư bài bản, nghiêm túc. Bởi đây là yếu tố quyết định tới sự thành công trong hoạt động kinh doanh. F&B có vai trò cụ thể như sau:
Gia tăng trải nghiệm của khách hàng
Đã có rất nhiều những doanh nghiệp trẻ khi bắt đầu khởi nghiệp thường băn khoăn trong việc xác định vai trò của ngành Food and Beverage là gì. Xét về vai trò thì hiệu quả tăng trải nghiệm được đánh giá là vai trò chính yếu nhất của F&B. Bởi với mỗi con người thì ăn uống vẫn là nhu cầu thiết yếu và quan trọng nhất. Khi giải quyết tốt nhu cầu này sẽ góp phần quan trọng tăng vị thế, thương hiệu của cơ sở.
Tăng độ nhận diện thương hiệu
Bạn cho rằng điều gì ở khách sạn khiến khách hàng hài lòng và muốn quay trở lại lần thứ 2? Đó là giá cả, dịch vụ hay không gian? Thực tế đây đều là các tiêu chí để khách hàng so sánh. Chính vì thế tập trung phát triển dịch vụ Food and Beverage sẽ là cách tốt nhất để khách hàng ghi nhớ thương hiệu xây dựng mức độ nhận diện thương hiệu một cách hiệu quả hơn.
Marketing tiết kiệm chi phí
Ngành hàng F&B là gì? Có thể nói với bất kỳ doanh nghiệp, nhà hàng, khách sạn nào thì F&B luôn được coi là “vũ khí sắc bén” nhất giúp thúc đẩy Marketing truyền miệng một cách hiệu quả. Đây là một hình thức kinh doanh giá rẻ, không tốn quá nhiều chi phí mà vẫn đạt được hiệu quả tối ưu. Hơn nữa còn tăng giá trị thương hiệu.
Ngoài việc đầu tư về cơ sở vật chất, thiết kế câu chuyện và chiến lược cho thương hiệu, thì việc đầu tư một cách chỉn chu cho hình ảnh, tạo ra những điểm chạm đầu tiên cho khách hàng cũng vô cùng quan trọng. Một trong những điểm chạm đó chính là Website. Ngoài là một kênh bán hàng, Website F&B còn là một phương tiện truyền thông, một kênh để thương hiệu xây dựng hình ảnh tới khách hàng. Tuy nhiên, làm thế nào để một Website F&B thu hút khách hàng, góp phấn tăng doanh thu cho doanh nghiệp? Hay làm sao để biết Website F&B của doanh nghiệp có đang làm tốt nhiệm vụ của nó?
1. Giao diện
Đây là điểm đầu tiên mà khách hàng tiếp xúc với doanh nghiệp của bạn trên phương tiện truyền thông nói chung và Website của bạn nói riêng. Ấn tượng của khách hàng về Website sẽ tác động trực tiếp tới những đánh giá của họ về thương hiệu. Khách hàng có thể đánh giá mức độ chuyên nghiệp, sự quan tâm, đầu tư của một thương hiệu thông qua Website. Một giao diện đẹp mắt, chuyên nghiệp sẽ là điểm chạm tốt giữa bạn và khách hàng, từ đó dẫn dắt đến những điểm chạm tiếp theo. Nhưng một giao diện xấu, rối mắt có thể khiến khách hàng cắt đứt mối quan hệ với thương hiệu ngay từ khi nó chưa hình thành.
Nhất là trong lĩnh vực F&B khi mà hình ảnh đánh thức vị giác và mong muốn thưởng thức của khách hàng thì việc tiếp cận và lôi kéo khách hàng ngay từ cú click chuột đầu tiên là một điều vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, không phải Website F&B nào cũng làm được điều này. Trong bối cảnh mức độ cạnh tranh ngày càng cao, việc lơ là về hình ảnh thương hiệu trong mắt khách hàng là một điều nguy hiểm.
2. Hình ảnh
Dù bất kỹ lĩnh vực nào thì hình ảnh trình bày trên Website cũng vô cùng quan trọng. Nó không chỉ thể hiện gout thẩm mỹ, sự đầu tư và chuyên nghiệp của doanh nghiệp. Hình ảnh gần như là quyết định 50% cho sự thành công hay thất bại của một một Website nhất là Website cần chạm tới cảm xúc như F&B. Theo nghiên cứu, hình ảnh đẹp chiếm tới 70% quyết định của khách hàng khi gọi một món mới mà họ chưa nếm thử bao giờ. Và đối với các sản phẩm hay nhà hàng quen thuộc, khách hàng vẫn sẽ có xu thế nghiêng lựa chọn các sản phẩm có hình ảnh đẹp, đa dạng thay vì các hình ảnh cẩu thả, kém chất lượng.
Trong thời gian gần đây, cuộc chiến hình ảnh trong ngành hàng đặc thù như F&B ngày càng sôi động khi mà hầu hết các doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn đều dành một phần ngân sách không nhỏ của mình vào việc đầu tư xây dựng hình ảnh sản phẩm. Đây cũng là một phần tạo nên thương hiệu của doanh nghiệp không chỉ trên các phương tiện truyền thông đại chúng mà còn trong tâm trí khách hàng.
3. Tích hợp hệ thống đặt hàng và thanh toán trên Website
Trong khi thương mại điện tử phát triển một cách nhanh chóng, việc tích hợp hệ thống đặt hàng và thanh toán trên Website của bạn là vô cùng cần thiết. Điều này không chỉ giúp doanh nghiệp của bạn tận dụng được Website của mình để phục vụ khách hàng tốt hơn mà còn giúp cho việc quản lý đơn hàng trở nên thuận tiện hơn. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng thành công khi tích hợp việc đặt hàng và thanh toán trên Website F&B của mình.
4. Menu và thông tin khuyến mãi rõ ràng
Điều mà khách hàng quan tâm nhất khi vào một Website F&B chính là menu và thông tin khuyến mãi của doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc cập nhập các thông tin này thường xuyên là một điều vô cùng quan trọng, giúp khách hàng thuận tiện hơn trong việc tìm kiếm và cập nhập thông tin. Và cụ thể với những thông tin khuyến mãi, chúng nên được thiết kế một cách nổi bật và khoa học, đảm bảo cho khách hàng dễ dàng nhận biết và tiếp cận được tới thông tin, từ đó thúc đẩy hiệu qủa chiến dịch, đẩy mạnh doanh số.
Cung cấp và cập nhật thông tin trên Website thường xuyên cũng sẽ làm tăng độ tin cậy của khách hàng với thương hiệu. Bởi khách hàng thấy được sự quan tâm và chào đón của thương hiệu tới họ, ngay từ những điểm chạm đầu tiên là tìm hiểu thương hiệu và sản phẩm. Một Website đầy đủ thông tin sẽ làm hài lòng khách hàng cũ khi có được thông tin khuyến mãi một cách dễ dàng, và đồng thời nó cho khách hàng mới một ấn tượng tốt, hứa hẹn những điểm chạm gần hơn tới thương hiệu.
5. SEO
Khi đã có một Website chuyên nghiệp rồi thì bạn cần dẫn được khách hàng tới Website, và một trong những cách để làm được điều đó là SEO. Tâm lý khách hàng hiện tại luôn có xu hướng tìm kiếm thông tin về ngành hàng, sản phẩm trên Google. Và khi khách hàng gõ ra những từ khoá, cái tên thương hiệu của bạn xếp hạng thứ bao nhiêu trên kêt quả tìm kiếm có ảnh hưởng to lớn tới lượt truy cập, và theo sau đó có thể là doanh số. Theo một vài thống kê thì khách hàng thường chỉ kích vào 5 cái tên đầu tiên ở trang tìm kiếm đầu tiên. Nếu bạn bị loại ra khỏi danh sách này đồng nghĩa với việc bạn đã mất một lượng lớn khách hàng. Chính vì vậy, việc Website của bạn được thiết kế tối ưu cho các tác vụ SEO, sẽ vô cùng lý tưởng để bạn và doanh nghiệp của mình tận dụng được kênh số này trong việc nâng cao doanh số bán hàng.
Các bạn có thể tham khảo một trong những website trong ngành F&B là https://thesamhouse.vn.
Thế nhưng, cơ hội luôn đi cùng thách thức, việc ngành F&B tăng trưởng cũng sẽ tạo cơ hội cho nhiều thương hiệu mới được mọc lên, miếng bánh lớn hơn nhưng cạnh tranh cũng khốc liệt hơn.
F&B được coi là lĩnh vực cần có sự đầu tư bài bản, nghiêm túc. Bởi đây là yếu tố quyết định tới sự thành công trong hoạt động kinh doanh. F&B có vai trò cụ thể như sau:
Gia tăng trải nghiệm của khách hàng
Đã có rất nhiều những doanh nghiệp trẻ khi bắt đầu khởi nghiệp thường băn khoăn trong việc xác định vai trò của ngành Food and Beverage là gì. Xét về vai trò thì hiệu quả tăng trải nghiệm được đánh giá là vai trò chính yếu nhất của F&B. Bởi với mỗi con người thì ăn uống vẫn là nhu cầu thiết yếu và quan trọng nhất. Khi giải quyết tốt nhu cầu này sẽ góp phần quan trọng tăng vị thế, thương hiệu của cơ sở.
Tăng độ nhận diện thương hiệu
Bạn cho rằng điều gì ở khách sạn khiến khách hàng hài lòng và muốn quay trở lại lần thứ 2? Đó là giá cả, dịch vụ hay không gian? Thực tế đây đều là các tiêu chí để khách hàng so sánh. Chính vì thế tập trung phát triển dịch vụ Food and Beverage sẽ là cách tốt nhất để khách hàng ghi nhớ thương hiệu xây dựng mức độ nhận diện thương hiệu một cách hiệu quả hơn.
Marketing tiết kiệm chi phí
Ngành hàng F&B là gì? Có thể nói với bất kỳ doanh nghiệp, nhà hàng, khách sạn nào thì F&B luôn được coi là “vũ khí sắc bén” nhất giúp thúc đẩy Marketing truyền miệng một cách hiệu quả. Đây là một hình thức kinh doanh giá rẻ, không tốn quá nhiều chi phí mà vẫn đạt được hiệu quả tối ưu. Hơn nữa còn tăng giá trị thương hiệu.
Ngoài việc đầu tư về cơ sở vật chất, thiết kế câu chuyện và chiến lược cho thương hiệu, thì việc đầu tư một cách chỉn chu cho hình ảnh, tạo ra những điểm chạm đầu tiên cho khách hàng cũng vô cùng quan trọng. Một trong những điểm chạm đó chính là Website. Ngoài là một kênh bán hàng, Website F&B còn là một phương tiện truyền thông, một kênh để thương hiệu xây dựng hình ảnh tới khách hàng. Tuy nhiên, làm thế nào để một Website F&B thu hút khách hàng, góp phấn tăng doanh thu cho doanh nghiệp? Hay làm sao để biết Website F&B của doanh nghiệp có đang làm tốt nhiệm vụ của nó?
1. Giao diện
Đây là điểm đầu tiên mà khách hàng tiếp xúc với doanh nghiệp của bạn trên phương tiện truyền thông nói chung và Website của bạn nói riêng. Ấn tượng của khách hàng về Website sẽ tác động trực tiếp tới những đánh giá của họ về thương hiệu. Khách hàng có thể đánh giá mức độ chuyên nghiệp, sự quan tâm, đầu tư của một thương hiệu thông qua Website. Một giao diện đẹp mắt, chuyên nghiệp sẽ là điểm chạm tốt giữa bạn và khách hàng, từ đó dẫn dắt đến những điểm chạm tiếp theo. Nhưng một giao diện xấu, rối mắt có thể khiến khách hàng cắt đứt mối quan hệ với thương hiệu ngay từ khi nó chưa hình thành.
Nhất là trong lĩnh vực F&B khi mà hình ảnh đánh thức vị giác và mong muốn thưởng thức của khách hàng thì việc tiếp cận và lôi kéo khách hàng ngay từ cú click chuột đầu tiên là một điều vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, không phải Website F&B nào cũng làm được điều này. Trong bối cảnh mức độ cạnh tranh ngày càng cao, việc lơ là về hình ảnh thương hiệu trong mắt khách hàng là một điều nguy hiểm.
2. Hình ảnh
Dù bất kỹ lĩnh vực nào thì hình ảnh trình bày trên Website cũng vô cùng quan trọng. Nó không chỉ thể hiện gout thẩm mỹ, sự đầu tư và chuyên nghiệp của doanh nghiệp. Hình ảnh gần như là quyết định 50% cho sự thành công hay thất bại của một một Website nhất là Website cần chạm tới cảm xúc như F&B. Theo nghiên cứu, hình ảnh đẹp chiếm tới 70% quyết định của khách hàng khi gọi một món mới mà họ chưa nếm thử bao giờ. Và đối với các sản phẩm hay nhà hàng quen thuộc, khách hàng vẫn sẽ có xu thế nghiêng lựa chọn các sản phẩm có hình ảnh đẹp, đa dạng thay vì các hình ảnh cẩu thả, kém chất lượng.
Trong thời gian gần đây, cuộc chiến hình ảnh trong ngành hàng đặc thù như F&B ngày càng sôi động khi mà hầu hết các doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn đều dành một phần ngân sách không nhỏ của mình vào việc đầu tư xây dựng hình ảnh sản phẩm. Đây cũng là một phần tạo nên thương hiệu của doanh nghiệp không chỉ trên các phương tiện truyền thông đại chúng mà còn trong tâm trí khách hàng.
3. Tích hợp hệ thống đặt hàng và thanh toán trên Website
Trong khi thương mại điện tử phát triển một cách nhanh chóng, việc tích hợp hệ thống đặt hàng và thanh toán trên Website của bạn là vô cùng cần thiết. Điều này không chỉ giúp doanh nghiệp của bạn tận dụng được Website của mình để phục vụ khách hàng tốt hơn mà còn giúp cho việc quản lý đơn hàng trở nên thuận tiện hơn. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng thành công khi tích hợp việc đặt hàng và thanh toán trên Website F&B của mình.
4. Menu và thông tin khuyến mãi rõ ràng
Điều mà khách hàng quan tâm nhất khi vào một Website F&B chính là menu và thông tin khuyến mãi của doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc cập nhập các thông tin này thường xuyên là một điều vô cùng quan trọng, giúp khách hàng thuận tiện hơn trong việc tìm kiếm và cập nhập thông tin. Và cụ thể với những thông tin khuyến mãi, chúng nên được thiết kế một cách nổi bật và khoa học, đảm bảo cho khách hàng dễ dàng nhận biết và tiếp cận được tới thông tin, từ đó thúc đẩy hiệu qủa chiến dịch, đẩy mạnh doanh số.
Cung cấp và cập nhật thông tin trên Website thường xuyên cũng sẽ làm tăng độ tin cậy của khách hàng với thương hiệu. Bởi khách hàng thấy được sự quan tâm và chào đón của thương hiệu tới họ, ngay từ những điểm chạm đầu tiên là tìm hiểu thương hiệu và sản phẩm. Một Website đầy đủ thông tin sẽ làm hài lòng khách hàng cũ khi có được thông tin khuyến mãi một cách dễ dàng, và đồng thời nó cho khách hàng mới một ấn tượng tốt, hứa hẹn những điểm chạm gần hơn tới thương hiệu.
5. SEO
Khi đã có một Website chuyên nghiệp rồi thì bạn cần dẫn được khách hàng tới Website, và một trong những cách để làm được điều đó là SEO. Tâm lý khách hàng hiện tại luôn có xu hướng tìm kiếm thông tin về ngành hàng, sản phẩm trên Google. Và khi khách hàng gõ ra những từ khoá, cái tên thương hiệu của bạn xếp hạng thứ bao nhiêu trên kêt quả tìm kiếm có ảnh hưởng to lớn tới lượt truy cập, và theo sau đó có thể là doanh số. Theo một vài thống kê thì khách hàng thường chỉ kích vào 5 cái tên đầu tiên ở trang tìm kiếm đầu tiên. Nếu bạn bị loại ra khỏi danh sách này đồng nghĩa với việc bạn đã mất một lượng lớn khách hàng. Chính vì vậy, việc Website của bạn được thiết kế tối ưu cho các tác vụ SEO, sẽ vô cùng lý tưởng để bạn và doanh nghiệp của mình tận dụng được kênh số này trong việc nâng cao doanh số bán hàng.
Các bạn có thể tham khảo một trong những website trong ngành F&B là https://thesamhouse.vn.